Em năm nay 20 tuổi đang đi lính nghĩa vụ Công An, chuyên ngành Phòng Cháy Chữa Cháy, cao 1m7 , nặng 48kg đã từng trải qua 3 cuộc phẫu thuật: mắt , ruột thừa , mổ amidan trước lúc đi em có bị viêm xoang, nhưng cẩn thận tránh bụi và khói nhiều nên đã hết, nay đi lính được 6 tháng bị tái lại bệnh, nặng hơn lúc trước, thường xuyên nhứt đầu, do tiếp
danh mục bắt buộc chữa trị dài ngày hiện hành của Bộ Y tếmà điều kiện gia đình gặp nhiều khó khăn; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra;
c) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
d) Một anh hoặc một chị hoặc một em của liệt sĩ;
đ) Một con của thương binh hạng hai
sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra;
c) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
d) Một anh hoặc một chị hoặc một em của liệt sĩ;
đ) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên
Tháng 4/2010 tôi vào ngành giáo dục nhưng không được người sử dụng tham gia đóng bảo hiểm. Tháng 1/2013 tôi nghỉ sinh nhưng vẫn hoàn thành hồ sơ công việc của mình vì không có ai làm thay. Vậy nghỉ sinh tôi có được hưởng lương bình thường không? Tháng 1/2011 tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tự cá nhân tôi đóng phần của cá nhân và của
kiện cần thiết. Ngược lại, điều kiện có những người ở trong điều kiện lại không có khả năng mà không cứu được người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng dẫn đến người này bị chết thì cũng không coi là phạm tội. Ví dụ: một chị hộ lý được phân công mang bộ đồ phẫu thuật từ bệnh viện đến trạm phẫu thuật tiền phương để cấp cứu cho thương binh
giá trị từ ba mươi triệu đồng trở lên) của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai, hỏa hoạn; có những phát minh, sáng kiến có giá trị lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện xác nhận.
b) Là thương binh; bệnh binh; người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ
Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2012, NSDLĐ có quyền chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Thời gian điều chuyển không được quá 60 ngày
chuẩn đoán là bị vỡ mặt trước xương đốt sống cổ C2. Sau thời gian điều trị 9 ngày tại bệnh viện tỉnh (có nẹp cổ+ uống thuốc+.....) bác sĩ cho xuất viện (không phẫu thuật) trong hồ sơ bệnh án bác sĩ ghi (sau thời gian điều trị bệnh nhân hoàn toàn bình phục , tái khám 2 tuần sau) trong lúc điều trị tại bệnh viện em có chăm sóc nạn nhân tử tế nên khi xuất
Theo Điều 29 Luật Nghĩa vụ quân sự thì chỉ những người sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
- Con liệt sĩ, con của thương binh, bệnh binh hạng một có thương tật, bệnh tật đặc biệt nặng.
- Gia đình có anh hoặc em trai là liệt sĩ. Trường hợp này, chỉ một anh hoặc em của liệt sĩ đó được miễn nghĩa vụ quân sự.
- Bố
thì những trường hợp sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh, bệnh binh hạng một có thương tật, bệnh tật đặc biệt nặng.
b) Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.
c) Một con trai của thương binh hạng một, hạng hai và bệnh binh hạng một.
d) Thanh niên xung phong, cán bộ, công nhân
lại đánh tiếp nên quay về mà không thể làm gì. Tôi rất bất bình về chuyện đó. Vậy cho tôi hỏi: Hành vi như vậy có phải là phạm tội hành hung người khác hay không? và người cán bộ là chồng cô ta có bị kỉ luật gì hay không nếu cô ta bị khởi tố là vi phạm pháp luật. Tôi rất mong sự tư vấn của anh chị, bởi vì mẹ tôi bị hành hung một cách vô lí như vậy mà
, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
d) Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục
Do trước đây tôi có mối quan hệ là khách hàng của vợ chồng Vinh và Loan nên ngày 17/04/2014 Vợ chồng Vinh và Loan đến nhà tôi ở quận Bình Tân hỏi mượn 500.000.000 đồng nói là nhu cầu mở rộng kinh doanh (Vinh và Loan có xưởng may tại xã Xuân Thới Thượng - Hóc Môn) tôi đồng ý cho mượn trước 140.000.000 đồng, có làm hợp đồng với thời hạn 06 tháng
, cao đẳng nghề, đại học và học viện.
2. Miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ nòng cốt trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; vợ hoặc chồng, con của thương binh hạng một hoặc bệnh binh hạng một; vợ hoặc chồng, con của người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin không còn khả năng lao động;
b) Quân nhân dự
cốt trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; vợ hoặc chồng, con của thương binh hạng một hoặc bệnh binh hạng một; vợ hoặc chồng, con của người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin không còn khả năng lao động;
b) Quân nhân dự bị đã được xếp vào đơn vị dự bị động viên;
c) Người trực tiếp nuôi dưỡng người bị mất sức lao
trình điều trị căn bệnh ung thư (thời điểm đó bố tôi vẫn đang công tác chưa nghỉ hưu). Thời gian công tác liên tục từ năm 1947 đến tháng 10/1993. Vậy Bố tôi có được hưởng chế độ BHXH một lần theo quy định của Luật BHXH mới và Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ không? Thủ tục xin trợ cấp chế độ BHXH một lần như thế nào? 2. Tôi đi
Nhận được thắc mắc của anh, TVPL có đôi lời trao đổi với anh như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
"Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo
Bà Kim Thị Thủy, công tác tại Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, sinh tháng 6/1960, tham gia công tác và đóng BHXH từ tháng 8/1980. Ngày 8/1/2008, bà bị tai biến mạch máu não phải nằm viện điều trị trong thời gian dài. Đến nay, biên chế của bà vẫn ở Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình. Bà Thủy muốn được cơ quan chức năng
Trách nhiệm người sử dụng lao động khi người lao động bị bệnh nghề nghiệp? Em đã làm viêc lưu thông chất thải của môt xưởng gỗ được 3 năm rưỡu bây giờ em bị bệnh phải xin nghỉ và nhập viện, công ty nơi em làm việc chưa có giúp đỡ gì hết. Vậy em phải làm thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!