Trước đây, việc khen thưởng thường chỉ dành cho các gia đình, cá nhân có thành tích thật xuất sắc trong lao động, sản xuất, trong chiến đấu và các thành tích nổi bật khác. Ngày nay thì khác, tôi thấy giấy khen cho gia đình văn hoá nhưng thực chất gia đình họ đâu có xứng. Như vậy giấy khen đâu còn ý nghĩa. Nay xin luật sư nêu và giải thích rõ có
Con tôi và một cháu hàng xóm đi theo nhóm bè bạn đánh nhau và lấy tiền, tài sản của một số em học sinh lớp nhỏ hơn. Khi xẩy ra vụ việc, gia đình tôi lo đưa người bị hại đi viện chạy chữa vết thương, lo chi phí điều trị, thăm hỏi gia đình. Gia đình hàng xóm thì bồi thường cho các cháu bị lấy tiền, tài sản (xe đạp). Nói tóm lại, cả hai gia đình
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
Ở quê tôi vừa qua xẩy ra việc một Cty thuộc ngành nông nghiệp ký hợp đồng bán giống cho nông dân. Người dân đã gieo trồng giống của Cty, hợp đồng cũng đã được thanh lý. Sau một thời gian thì mới phát hiện giống cây đó là giả, không đảm bảo chất lượng. Như vậy, nông dân là người bị thiệt thòi, nhưng vì hợp đồng đã thanh lý nên không biết kiện ai
Gia đình tôi xảy ra sự việc, con tôi lái xe gây tai nạn làm bị thương nhiều người, trong đó có một người bị thương nặng, hiện vẫn phải điều trị tại bệnh viện. Khi hai bên đứng ra thương lượng về bồi thường thì gia đình bị hại đưa ra nhiều yêu cầu chi phí cho nhiều khoản chi. Tôi thấy còn có những khoản chi bất hợp lý như tiền thu nhập của người
Hiện nay qua các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là chương trình Toà tuyên án do Đài truyền hình Việt Nam phát sóng mỗi tuần, tôi thấy vai trò của người bào chữa là rất quan trọng. Qua đó tôi cũng thấy gần như các vụ việc liên quan đến pháp luật hình sự thì đều có người bào chữa tham gia cả đối với bị cáo, người bị hại. Nay tôi xin nhờ
Thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết?
Tôi xin được hỏi: Năm nay tôi 39 tuổi. Sau 1 năm không tham gia BHXH vì thất nghiệp nên tôi đã làm thủ tục lãnh tiền BHXH 1 lần vào tháng 4/2016. Hiện nay, tôi đã đi làm. Vậy: tôi có được lãnh lương hưu sau khi hết độ tuổi lao động không? Và lương hưu sẽ được tính như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Tôi đã nghỉ hưu theo chế độ của nhà nước. Ngày 1.1.2011, tôi tham gia dự án làm tư vấn giám sát kỹ thuật và từ đó đến tháng 6.2012 đã ký với ban quản lý dự án 2 HĐLĐ, tổng thời gian là 18 tháng. Đến tháng 6.2012, do chủ trương cơ cấu lại dự án, nên dự án không có nhu cầu ký tiếp hợp đồng với tôi. Vậy đề nghị luật sư cho biết, sau khi chấm dứt
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, ngoài mức lương cơ bản, doanh nghiệp tôi có trả thêm lương cho các công nhân sản xuất làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Xin luật sư tư vấn giúp: Việc xây dựng thang lương, bảng lương cho người lao động trong trường hợp này được quy định như thế nào? (Nguyễn Mạnh Trinh)