Ông bà tôi có 5 người con. ông tôi đã mất năm 1998, bà tôi mất năm 2009, có để lại di chúc trong di chúc có viết là trước khi ông chết ông bà đã thỏa thuận với nhau là không cho người con thứ 2,3,4 mà chỉ cho người con đầu và út.......Di chúc được lập năm 2000, có dấu tay của bà và tư pháp xác nhận...Vậy di chúc này là di chúc chung hay là di
sinh môi trường, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác (nếu có) được xác định trên cơ sở khối lượng công việc cần thực hiện và mức giao khoán thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ; d) Chi phí điện chiếu sáng công cộng, nước công cộng trong khu nhà chung cư; e) Chi phí văn phòng phẩm, bàn ghế, phòng làm việc, chi
Thưa luật sư, tôi đang cần mua nhà chung cư nhưng đang phân vân giữa thủ tục "Hợp đồng ủy quyền" và "Hợp đồng chuyển nhượng". Tôi nghe nói, hình thức mua bằng "Hợp đồng ủy quyền" khá là rủi ro cho người mua. Rất mong luật sư tư vấn giúp tôi một số vấn đề sau: 1. Khi nào thì việc mua bán nhà chung cư áp dụng hình thức "Hợp đồng ủy quyền" hoặc
Gia đình tôi đã mua một căn hộ chung cư trả góp từ năm 2014, tòa nhà nằm trong khu đô thị với khoảng 200 căn hộ. Đầu năm 2015 gia đình tôi đã sửa và chuyển về sinh sống, phí dịch vụ là 6000đ/m2/tháng , phí trông giữ xe ô tô là 1,2 triệu/01 ô tô/tháng. Tuy nhiên, tháng vừa qua tôi đi nộp phí dịch vụ, công ty thông báo từ tháng sau sẽ thu phí
Trung tâm tư vấn pháp luật và chính sách về y tế, HIV/AIDS - Hội Luật gia Việt Nam xin trả lời như sau:
Căn cứ Điều 675 BLDS, khi người để lại di sản chết mà không có di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS, những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản là bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng
Cha mẹ tôi sinh được 3 chi em, 2 chi tôi đã đi lấy chồng. Năm 2005 mẹ tôi mất, để lại 1 căn nhà và 600m2 đất, đứng tên chủ sở hữu đất là mẹ tôi. Bây giờ bố tôi muốn giao quyền sở hữu nhà và đất cho tôi, thì có cần sự đồng ý của các chị tôi không. Giả sử 1 trong 2 người không đồng ý thì quyên sở hữu đất có giao lại cho tôi được hay không? Nếu
dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm
Nếu di chúc của Ông của bạn lập đúng trình tự thủ tục luật định, thì di chúc đó vẫn có giá trị thực hiện. Có nghĩa là em trai của bạn vẫn có thể làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo di chúc. Bạn lưu ý thông tin này: Căn nhà và quyền sử dụng đất này có từ khi bà nội còn sống (tài sản chung của ông bà) hay ông nội tạo lập sau khi bà nội mất
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
vụ trả tiền được bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Trường hợp này, Chấp hành viên thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Khoản 1 Điều 647 Bộ luật Dân sự quy định: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm
theo quy định tại Điều 157 Bộ luật Lao động quy định về Nghỉ thai sản như sau:
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Trường hợp bạn hỏi, chú bạn còn phải thi hành khoản bồi thường 80 triệu đồng, vì thế phải dùng tài sản của chú bạn để thi hành án. Theo bạn nêu thì gia đình chú bạn có tài sản có giá trị duy nhất là đất và nhà đang ở, do đó phải xác định phần tài sản của chú bạn trong khối tài sản chung đó.
Thủ tục cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu
bán xe, do đó, khi làm thủ tục sang tên, ông B cần cung cấp hồ sơ gồm:
- Giấy khai đăng ký sang tên, di chuyển xe (mẫu số 03 ban hành kèm heo Thông tư này) có cam kết của người đang sử dụng xe chịu trách nhiệm trước pháp luật về xe làm thủ tục đăng ký, có xác nhận về địa chỉ thường trú của người đang sử dụng xe của Công an cấp xã nơi người đang
Luật sư cho tôi hỏi: Khi cha mẹ tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà đang ở cho tôi nhưng tôi là con thứ trong khi đó anh trưởng của tôi không chấp nhận di chúc đó của cha mẹ tôi và nói sẽ không kí vào đơn di chúc. Trong trường hợp đó xin luật sư cho tôi hỏi di chúc đó có được chấp nhận hay không và khi xảy ra tranh chấp thì có vấn đề gì hay
Gia đình ông nội tôi có 6 người con 4 trai và 2 gái tất cả đều có gia đình và cuộc sống riêng. Năm 1990 và 1991 thì cả 2 ông bà đều mất. Trước khi mất ông bà đã chia đất cho 2 chú thứ 2 và thứ 3. Còn mảnh đất còn lại thì chú thứ 4 đang ở nhưng vẫn chưa có sổ đỏ. Bố tôi là anh cả mà không có đất của cha ông nên mọi người trong gia đình đồng ý