Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
trai út của tôi hưởng di sản. Tôi muốn hỏi là nếu bố tôi viết di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản cho 2 chị em tôi (trừ em trai út ) thì liệu có được không? Khi lập di chúc có cần em trai út của tôi đồng ý không?
Căn cứ khoản 1 - Ðiều 637 – Bộ Luật Dân Sự quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau: “1.Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Do vậy, bạn có quyền yêu cầu người hưởng thừa kế (theo di chúc hoặc
Tôi và ông A (người để lại di sản) chỉ là hàng xóm. Ông ấy mất và để lại di chúc, ý nguyện để tôi được hưởng một phần di sản. Nay tôi không muốn nhận phần di sản đó, xin hỏi trình tự thủ tục từ chối nhận di sản quy định theo pháp luật?
trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:
- Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có);
- Khoản tiền phí tích luỹ mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt buộc khác, tiền tích luỹ đóng góp quỹ hưu trí tự nguyện, do người sử dụng lao động mua hoặc đóng góp cho người lao động. Trước khi trả tiền bảo hiểm, tiền lương
được công văn số 118/VPĐK thông báo trả lại hồ sơ trên với lý do yêu cầu gia đình bên chuyển nhượng làm khai nhận di sản thừa kế là một phần quyền sử dụng thửa đất của con bị chết sau đó mới làm thủ tục chuyển nhượng. Đề nghị quý cơ quan cho biết việc văn phòng đăng ký đất và nhà - Phòng Tài nguyên môi trường huyện Sóc Sơn yêu cầu bố mẹ phải làm
Bố tôi và mẹ tôi kết hôn sinh được 2 người con. Bố tôi qua đời không để lại di chúc. Sau khi Bố tôi qua đời nhà tôi hợp để phân chia tài sản của bố tôi nhưng lúc này phát hiện Bố tôi có 01 người con riêng năm nay 16 tuổi. Tôi muốn hỏi theo quy định của pháp luật thì con riêng có được hưởng thừa kế không? Và được hưởng bao nhiêu?
khẩu hàng hóa.Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh nhưng không quá mười lăm ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất và không phải nộp tiền chậm nộp trong thời hạn bảo lãnh;
Người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã nộp thừa trong thời hạn mười năm, kể từ
đất, giấy phân nhà của chủ sở hữu trước đã nhượng lại cho gia đình tôi, Bản vẽ sơ đồ thửa đất của cán bộ địa chính phường, bản phô tô sổ Hộ khẩu gia đình. Ông tổ trưởng tổ dân cư nhận hồ sơ và nộp lên địa chính phường. Do đây là đợt kê khai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của toàn phường thông qua các tổ dân cư nên gia đình tôi cũng như
trường hợp nào thì căn nhà sẽ trở thành tài sản chung của người "cha hoặc mẹ" còn sống và của những người nhận thừa kế.
- Căn cứ Khoản 1 Điều 213 Bộ Luật Dân sự 2005; Khoản 1 Điều 126 Luật nhà ở 2014
Như vậy, nếu những người con được hưởng một phần giá trị căn nhà (thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật) thì khi người cha hoặc
liệu cuộc sống của mẹ tôi và một người em trai út chưa lập gia đình hiện vẫn sống cùng mẹ tôi. Vậy tôi nhờ Luật sư tư vấn cho tôi xem mẹ tôi làm thế có đúng với luật thừa kế không? Tôi thấy có người bảo mẹ tôi là phải thừa kế toàn bộ tài sản này cho người con trai lớn nhất. Điều này chúng tôi không nhất trí vì mẹ tôi còn sống tuổi cao cần được chăm
dụng đất năm 1991 có còn giá trị pháp lý? Theo điều 135 Luật đất đai năm 2003, UBND xã giải quyết hòa giải tranh chấp trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đơn. Vậy 30 ngày đó có tính luôn thứ 7 và chủ nhật? Nếu cán bộ địa chính cố tình kéo dài thời gian hòa giải thì có vi phạm pháp luật? Xử lý hành vi của nhân viên đó như thế nào? Dung Pham
Tôi hiện mang quốc tịch Nga và không còn quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế ngôi nhà ở trong nước của bố tôi?Hỏi:Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam nhưng bố tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở TP HCM
ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
- Chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
- Nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng
Thưa Luật sư, Nhà tôi đã làm hợp đồng mua nhà hồi đầu tháng 9/2013 rồi, trong hợp đồng chỉ có tên một người là chồng tôi. Vậy sau này khi có xảy ra tranh chấp gì, tôi không có tên trong sổ đỏ thì có được quyền tham gia không? Bây giờ tôi muốn thêm tên mình vào trong hợp đồng để sau này có tên trong sổ đỏ thì có đuợc không?
Chồng tôi để lại di chúc cho toàn bộ tài sản cho con trai của người vợ trước còn không để lại gì cho đứa con gái của chúng tôi năm nay 12 tuổi. Chúng tôi hiện đang là vợ chồng hợp pháp, có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Vậy con tôi có được hưởng tài sản thừa kế nếu cha cháu không để lại di sản cho cháu không?
pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ trường hợp việc đình chỉ thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi