Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc
Trúc Phương (tỉnh Trà Vinh)... Bà Thùy Trang, giáo viên Trường Tiểu học Hòa Tân B, xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, hỏi: Cán bộ, giáo viên đang công tác tại những xã bãi ngang ven biển theo Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã hoàn thành mục tiêu Chương trình phát triển KT - XH các
- Thứ nhất, về chế độ phụ cấp công tác Đảng: Ngày 28/3/2011, Bộ Chính trị đã có Thông báo số 13 -TB/TW về việc sửa đổi những bất hợp lý về tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan đảng, đoàn thể chính trị-xã hội. Theo thông báo này, các cơ quan đảng, đoàn thể chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp huyện sẽ thực hiện chế
của tôi có nhận được chế độ 116 của Chính phủ không? Theo tôi được biết, huyện Phước Sơn và huyện Đông Giang là huyện nghèo và nơi tôi làm việc tại xã cũng thuộc xã nghèo, nhưng vừa rồi tôi lại không được nằm trong diện 116.
phân hiệu, trong đó phân hiệu chính đóng trên địa bàn xóm Đồi Chè, xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, 2 phân hiệu còn lại thì không. Bà Tuyết muốn biết, các giáo viên đang giảng dạy tại 2 phân hiệu không đóng trên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có được hưởng
Ông Nguyễn Xuân Sớ, giáo viên Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (nguyenxuanso@...) đề nghị được giải đáp về việc hưởng phụ cấp thâm niên với giáo viên chuyên trách giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Qua tìm hiểu Nghị định 54/2011/NĐ-CP, Quyết định 185-QĐ/TW, Quyết định 1853-QĐ/BTGTW, ông Sớ cho
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Ông Trường hỏi, thời gian ông là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhưng mang mã ngạch thư viện có được tính vào thời gian để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ không?
nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị- xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ nhà giáo giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm và nhà
Bà Hoàng Thị Kim Oanh (hoangthikimoanh2110@...) hỏi: Tôi tốt nghiệp trường sư phạm, giữ mã ngạch giáo viên (15a202) nhưng được phân công làm công tác quản lý thiết bị đồ dùng, thí nghiệm tại các trường tiểu học, trung học cơ sở thì có được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ không?
Tôi được biên chế năm 1978. Trình độ sơ cấp, hiện đang công tác tại trường mầm non công lập thị trấn Yên Thành. Từ năm 1978 cho đến tháng 11/2007, tôi là giáo viên trực tiếp đứng lớp, được hưởng lương và chế độ phụ cấp đứng lớp đầy đủ. Nhưng từ tháng 11/2007, Ban giám hiệu nhà trường phân công tôi xuống nấu ăn cho các cháu, tôi chấp hành sự
Trường Giang thì cho biết mình là công chức văn phòng – thống kê của một xã biên giới thuộc huyện Tân Hồng, đã có bằng trung cấp văn thư – lưu trữ, vừa tốt nghiệp cử nhân chính trị học chuyên ngành quản lý xã hội và muốn biết trường hợp của ông có được chuyển sang ngạch chuyên viên không. Vấn đề này, Sở Nội vụ cho biết, theo quy định của Uỷ ban nhân dân
Xin hỏi luật sư! Tôi là một giáo viên hợp đồng công tác tại trường THCS thuộc khu vực đặc biệt khó khăn. Năm nay các giáo viên trường tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp tăng thêm 35% (nay là 70%). Còn tôi vẫn chỉ được hưởng là 35%. Vậy xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi trong trường hợp của tôi có được hưởng chế độ này hay không? Mong hồi âm của luật
Ông Hoàng Việt Đức (xã Thái Giang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) phản ánh bố ông là Hoàng Văn Hưng, nhập ngũ tháng 8/1973. Khi có quyết định phục viên bố ông được hưởng 3 tháng trợ cấp và đi lao động nước ngoài từ ngày 15/2/1989 theo Quyết định của Bộ Tư lệnh Biên Phòng và ở lại làm kinh tế cho đến nay. Nay, được biết Nhà nước có chế độ
Tôi vào nghành từ năm 2006 ngạch chuyên viên thi hành án và công tác tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, đến tháng 7 năm 2011 thì được chuyển sang thư ký thi hành án. Vậy cho tôi hỏi trong thời gian chuyên viên có được hưởng phụ cấp nghề không?
Xóa tên Đảng viên khi nào? Tôi hiện đang là giảng viên đại học, được kết nạp đảng từ năm 2014. Trong năm 2015, vì lý do gia đình, tôi đã không tham gia sinh hoạt đảng thường xuyên, cụ thể, trong 3 tháng cuối năm, tôi đã không tham gia mà không báo lý do với chi bộ đảng. Đến tháng 6 năm 2016, tôi nhận được thông tin rằng mình đã bị xóa tên Đảng
công vụ. Tuy nhiên, theo Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum, một số cán bộ thuộc biên chế sự nghiệp đang làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là viên chức nên không được hưởng phụ cấp công vụ. Ông Giang đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, những cán bộ biên chế sự nghiệp đang công tác tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có phải là công
quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, ông Ba cho rằng, cán bộ, công chức làm việc tại Liên hiệp các tổ chức hữu nghị sẽ được hưởng chế độ phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 của Chính phủ. Tương tự, ông Mai Bửu Minh, công tác tại Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh An Giang, cũng cho rằng, các tổ
Ông Phan Hậu được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Hương Giang, xã Hương Giang, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1996. Năm 2001, ông được điều động đến công tác tại trường Tiểu học Thượng Nhật, thôn Tà Rinh, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông. Thôn Tà Rinh là thôn đặc biệt khó khăn và trong quyết định điều động của ông Hậu không ghi
tạo đăng tải lấy ý kiến rộng rãi.
Góp ý về địa bàn áp dụng chế độ phụ cấp thu hút quy định tại Dự thảo Thông tư liên tịch, ông Phạm Văn Thành, giáo viên công tác tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, phản ánh, theo Quyết định số539/QĐ-TTg ngày 1/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang
Ông Phan Thanh Phong công tác tại xã A Bung và A Vao, đây là xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện Đắk Rông từ năm 1999 đến năm 2009, hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Từ năm 2009 đến nay, ông Phong công tác tại xã Trung Giang, huyện Gio Linh, là xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển