Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn Phòng - Thống kê. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh Văn phòng - Thống kê xã La Bằng và được đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 9/2007 đến nay. Vậy tôi xin hỏi: Căn cứ quá trình công tác như trên thì đến thời điểm nào
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện
Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
Khoản 10 Mục III Hướng dẫn số 09 –HD/UBKTTW ngày 06 tháng 06 năm 2013 của Uỷ ban kiểm tra trung ương hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy định số 181 - QĐ/TW ngày 30 tháng 3 năm 2013 của Bộ chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về những trường hợp sau đây không vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình:
“+) Cặp vợ chồng
uỷ quyền cho tôi đến Ban bồi thường giải phóng mặt bằng để nhận tiền bồi thường giá trị đất trên để trừ vào số tiền ông bà vay nợ. Nhưng Tổ công tác không trả với lý do có đơn tố cáo của ông Nghiêm Đình Trung bố dượng của bà Hương, chồng bà Thái mẹ đẻ của Hương (chết năm 2006) với nội dung ông bà Hương - Tuấn trộm cắp giấy tờ hồ sơ đất và tự ý sang
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
.
– Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 15; Khoản 1 và Điểm a, Khoản 2, Điều 19 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức tại thời điểm bà Hương được tuyển dụng vào làm giáo viên trường THPT Cửa Lò 2 thì việc tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp được thực hiện theo hình thức hợp đồng làm việc
Về đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo, theo quy định tại Thông tư liên tịch số68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ, bao gồm:
– Nhà giáo
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
môn Văn - Tiếng Việt cho hệ phổ thông cơ sở và kiêm nhiệm công tác thư ký giáo vụ. Bà Tú được xếp ngạch giáo viên trung học chuyên nghiệp (mã ngạch 15.113) và được hưởng phụ cấp giáo viên. Năm 2008, trường không tuyển sinh hệ phổ thông cơ sở. Từ năm 2009 đến nay, nhà trường lại tuyển sinh hệ này và bà Tú được ký hợp đồng thỉnh giảng. Vừa qua, khi nhà
Về đối tượng được hưởng, tại Điều 2, Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg quy định:
"Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
Bà Đào Thị Lan Hương, giáo viên trường mầm non bán công Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (email: mamnonkytho@...) đề nghị giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên đối với giáo viên trường mầm non bán công. Bà Hương được phân công công tác tại trường mầm non bán công, được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chính phủ
Ông Thái Hữu Lục (thaihuuluc@...) hiện đang làm Phó Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Diên Khánh đề nghị được giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên giáo viên đối với trường hợp của ông. Tháng 8/1985, ông Lục tốt nghiệp đại học và được phân công làm chuyên viên tổng hợp Văn phòng UBND huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Tháng 12/1986, ông được
Theo Điều 1 của Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, một trong những đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên là nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo
Ông Trần Hoàng Tinh đề nghị giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên với trường hợp ông là sỹ quan được biệt phái làm giáo viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng tỉnh Thái Nguyên, đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên. Ông Tinh nhập ngũ tháng 9/1994, học tại trường Sỹ quan Lục quân I. Sau khi tốt nghiệp tháng 7/1999, ông Tinh công tác trong