"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
Việc xin xác định cha, mẹ, con là quyền dân sự của mỗi cá nhân. Theo quy định của pháp luật hiện hành việc xác định cha, con theo yêu cầu của tình huống nói trên, bạn có thể tiến hành như sau:
Theo Điều 25, Luật Hộ tịch 2014, quy định:
Người yêu cầu đăng ký nhận cha, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha
Nhà tôi ở tỉnh lẻ, có 4 anh chị em, 1 người đi nước ngoài XKLĐ, 2 người có hộ khẩu ở tp HCM. Tôi với người anh đi XKLĐ còn trong hộ khẩu nhà đang ở tỉnh. Nay tôi tính lên Tp HCM làm và nhập hộ khẩu trên này để tiện xin việc làm. Tôi muốn hỏi luật sư như vậy sau này nếu có thừa kế tôi có thiệt thòi gì so với người có hộ khẩu tại nơi tài sản
Trường hợp như bạn trình bày thì đúng là con nuôi, đúng là có quan hệ nuôi dưỡng, tuy nhiên pháp luật lại quy định rất rõ là phải là con nuôi và chứng minh việc này. Nếu ở hàng thừa kế thứ nhất mà không còn ai, bạn có thể làm đơn để ubnd xã, phường nơi cư trú xác nhận bạn có quan hệ nuôi dưỡng thì có thể sẽ được xác định là hàng thừa kế thứ nhất
Xin chào luật sư! tôi có một số vướng mắc xin luật sư giúp đỡ! Vấn đề như sau: Từ năm 2005 gia đình tôi có bán một mảnh đất với giá 350.000.000đ, năm đó cùng với gia đình tôi cũng có nhiều hộ dân bán đất cho Ông A (người mua đất) với tổng diện tích trên 10ha, Ông A nói mua đất để làm nhà máy gạch và cam đoan với chính quyền địa phương
đất theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước tự ý chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất trước 10 năm, kể từ ngày có quyết định giao đất hoặc sau 10 năm kể từ ngày có quyết định giao đất nhưng chưa được UBND cấp xã xác nhận không còn nhu cầu sử dụng do chuyển khỏi địa bàn xã, phường, thị trấn nơi cư trú để đến nơi khác hoặc do chuyển sang làm nghề khác
có hộ khẩu cư trú nơi khác thì lại càng không liên quan. Do vậy, dĩ nhiên khi người con muốn thay mặt người bố đến nhận lại tài sản thì phải có ủy quyền hợp pháp của người bố thì cơ quan thi hành án mới cho nhận lại tài sản bị thu giữ
Nhà em nằm trong diện giải tỏa của dự án làm đường ống xăng dầu. Theo như dự án thì nhà e chỉ mất 1 phần nhà và đất vẫn đủ diện tích tái định cư tại chỗ. Em làm đơn xin được đền bù toàn bộ đất và nhà xin sang nơi tái định cư mới, dự án đã đồng ý. Hiện giờ e đã dỡ bỏ 1 phần nhà theo dự án, phần còn lại e giữ lại để sử dụng làm nhà ở. Hiện tại e
gái mẹ tôi. Bây giờ ông ngoại tôi đã mất đến tháng 11 này sẽ được sang cát. Hiện nay ngôi nhà này vẫn bỏ không và đang được dùng để hương hỏa cho các cụ. Chị gái của mẹ tôi không hề có ý định muốn bán ngôi nhà này. Vậy bây giờ chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn là liệu mẹ tôi muốn đòi lại quyền lợi mà trước kia đóng góp có được không ah? Nếu được thì
cũng đồng ý chuyển đổi thêm 1 phần đất khác tiếp giáp phần đất 2m nhưng lại mở rộn sang bên cạnh (coi như đất của tôi thành hình chữ L mà phần chân chữ L thì hẹp vì chỉ có 2m rộng x 8m dài) Tất cả thỏa thuận chỉ bằng lời nói ngoài trừ hợp đồng đặt cọc ban đầu là có giấy tờ và ký kết. Trên phần đất tôi định mua có 1 căn nhà cấp 4 cũ nát của bên bán
hành làm thủ tục hòa giải ở xã lên tòa huyện. Huyện chuyển hồ sơ lên tỉnh với lý do sổ đỏ đứng tên tôi mà tôi không có mặt nên không đủ thẩm quyên giải quyết. Người thụ lý hồ sơ mang giấy triệu tập lên tỉnh yêu cầu tôi gửi giấy cư trú như hộ chiếu visa địa chỉ công ty. Tôi đã hoàn thành.xong họ lại yêu cầu giấy chứng nhận đại sứ quán nơi tôi đang ở
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Theo quy định tại điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP thì chỉ có các rtường hợp được quy định như sau là không phải nộp lệ phí trước bạ.Bạn vui lòng tự tham khảo để biết mình có thuộc trưng hợp nào không nhé:
Các trường hợp không phải nộp lệ phí trước bạ:
1. Nhà, đất là trụ sở của cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện
và nơi cư trú của người lập di chúc;
+ Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
+ Di sản để lại và nơi có di sản;
+ Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di
Ở đây, bạn không nói rõ mảnh đất gia đình bạn sở hữu hiện nay là mảnh đất nào, GCNQSDĐ ghi tên ai, và gia đình bạn đã sử dụng từ năm nào, có tranh chấp với chủ sở hữu hay không... cho nên không thể tư vấn cụ thể.
Bạn có thể tham khảo Nghị định 97/2004/NĐ-CP để biết trường hợp của gia đình mình có thuộc diện được hưởng đền bù hay không
/2014 thi hành ngày 1.7.2014 không.khu đất gđ tôi nằm ven đường giao thông liên thôn nối 3 thôn của xã với nhau (ô tô tải chạy được) nhà nước đền bù giá đất áp dụng khu vực 3. Vậy có đúng với nguyên tắc phân vị trí đất không ạ.nếu không thì bố mẹ tôi phải làm gì để được hưởng đúng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn luật sư.
Chào luật sư! Trước tiên tôi xin tư giới thiệu tên tôi là hoàng kim lan. Đang sinh sống tại Đăk Lăk đã được 22 năm.Bà nội tôi có 3 người con (2 trai,1 gái) bố tôi là út. Hiện tại 2 bác tôi còn ở ngoài bắc,ông bà cùng vào Đăk Lăk với bố mẹ tôi. Ông nội tôi mất từ năm 1993,bố mẹ tôi lo xong đám thì 2 bác mới vào đến nơi. Còn bà nội tôi mất năm
Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có