Tình cờ tôi được biết, điểm kinh doanh karaoke trong khu dân cư tôi ở đang sử dụng giấy phép của một cá nhân khác để kinh doanh hoạt động karaoke. Đáng chú ý là điểm kinh doanh kinh doanh hoạt động karaoke này đã hoạt động từ 5 tháng nay. Xin hỏi, việc sử dụng giấy phép của một cá nhân khác để kinh doanh hoạt động karaoke, theo quy định của
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Nhiều năm nay, người dân có đất ở khu vực khu phố 5 phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai như bị...treo trên "ngọn cây". Có đất muốn ở cũng không được cất nhà nếu không có "khả năng" làm việc với cán bộ chuyên trách của phường, mà muốn bán đi cũng khó khăn trăm bề, bị đất cứ bị treo vào dự án, không biết khi nào thực thi, giấy tờ
Anh M có hộ khẩu ở khu tập thể P, quận Hai Bà Trưng. Hiện nay, khu tập thể P xuống cấp nghiêm trọng nên quận đã có phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho các hộ trong khu tập thể và có Quyết định giải tỏa và phá dỡ. Trong thời gian này, anh M muốn giúp một người em họ nhập khẩu về nhà mình. Đề nghị cho biết
Nhà tôi có tấm bản hiệu dựng ngoài đầu ngỏ. Ông S nhà gần đó, do có hiềm khích về lối đi chung, nên khi uống rưu say ông S đã đạp phá bản hiệu nhà tôi(tấm bản méo mó nặng, CA xã thu giữ khi làm an kết). Khi hay chuyên tôi chạy đến hiện trường thì ông S có hành động càng quấy dẫn đến xô xát nhau. Do dằn co giảy giụa nên ông S bị xay xát vùng
Công an xã Y bắt gặp ông Hà Văn Muôn đang trồng sắn trên diện tích khoảng 200m2 trong khu rừng phòng hộ. Dấu tích cây bị chặt và đốt cháy còn rất rõ. Tuy nhiên, ông Muôn khai rằng, lúc ông đến đây lần trước thì đã thấy hiện trạng như vậy và ông đã về mang hom sắn đến để trồng, ông không phải là người phá rừng. Qua thu thập chứng cứ, Công an xã
Để thực hiện theo quyết đinh 800/ QD- TTG của Thủ Tướng Chính Phủ về việc xây dựng nông thôn mới. Lãnh đạo xã tôi có cắt đất gọi là( bắt buộc nhân dân đóng góp mỗi khẩu là 27 mét vuông đất nông nghiệp). Mà trong khi đó đất quỹ xã vẫn còn, như vậy là đúng hay sai.? Trong khi đó chúng tôi là những người dân trao đổi thông tin với nhau qua các xã
Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
Kính gửi các Luật sư! Nhờ các Luật sư tư vấn giúp em Gia đình em vào khoảng năm 1997, 1998 có mua 1 miếng đất của chính quyền 1 xã tại tỉnh Nam Định. Miếng đất được bố mẹ em trả tiền theo nhiều đợt. Lần cuối cùng bố mẹ em trả tiền cho chính quyền xã là khoảng tháng 01/2002. Từ năm 2002 gia đình em chuyển vào miền Nam làm việc. Đến nay gia đình
Kính chào Luật sư! Mong Ls tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Ngày 04/4/2004 tôi nhận chuyển nhượng 01 thửa đất nông nghiệp của ông T, lúc này đất vẫn chưa được cấp sổ đỏ và hai bên mua bán với nhau bằng giấy viết tay. Tháng 02 năm 2005 tôi xây dựng trển mảnh đất này 01 căn nhà cấp 4 và ở trên ngôi nhà này từ đó đến nay. Năm 2013 tôi làm thủ
Em thường nghe nói về đất nông nghiệp thuần tuý. Nhưng em vẫn chưa hiểu bản chất của nó như thế nào? Một thửa đất nông nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, có được coi là thuần tuý hay không?
Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích