Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
cách để trộm cắp tiền, tài sản của vợ chồng bà H làm cho kinh tế gia đình ngày càng kiệt quệ. Quá chán nản, ông bà muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi với A. Đề nghị cho biết nguyện vọng trên của ông bà H có được giải quyết không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi như thế nào?
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
điều tra về tâm lý, gia đình (có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 12 tháng tính đến này nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi);
đ) Văn bản xác nhận tình trạng sức khoẻ (có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 12 tháng tính đến này nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi);
e) Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản (có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 12
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
). Trước khi mất ba tôi có nói đã lo đầy đủ cho gia đình họ bao gồm nhà cửa và tiền bạc. Vậy những người con ngoài giá thú của ba tôi có thể đến đòi chia tài sản của ba dành cho mẹ con chúng tôi? Tôi phải có nghĩa vụ giao nửa căn nhà cho chú như ba nói hoặc khi bán nhà phải phân chia số tiền bán được như thế nào?
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
khách sạn. Tất cả tài sản chung đều đứng tên chồng. 2 năm gần đây, do kinh tế đã ổn định, đủ nuôi các con, nên cả 2 vợ chồng ngừng việc kinh doanh, chỉ còn khách sạn hoạt động hằng ngày. Vợ ở nhà làm nội trợ, và chồng thì chối bỏ toàn bộ công sức của vợ, nói rằng toàn bộ tài sản là do sự nghiệp nhà chồng làm nên. Cho cháu hỏi, liệu khi ly hôn, số tài
bố mẹ tôi muốn trả tiền cho 2 người con còn lại để mua phần của 2 người con đó, và làm chủ sở hữu toàn bộ căn nhà 40m2 thì có cần phải công chứng của chính quyền địa phương không hay chỉ cần chữ ký làm chứng của 1 người thứ 3 (Ví dụ: tổ trưởng dân phố)? SỔ TIẾT KIỆM +/ Ông tôi để lại sổ tiết kiệm 7 tỷ nhưng không đề cập tới trong di
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đã kết hôn. Mẹ tôi đang có thẻ tiết kiệm ở ngân hàng, nay muốn tặng riêng cho tôi làm tài sản riêng. Vậy thủ tục phải làm như thế nào? Có phải đi công chứng như tặng cho QSD đất hay không? Sau khi tặng cho, tôi tiếp tục gởi lại thẻ tiết kiệm và phải thay thẻ mới qua tên tôi thì tiền tiết kiệm đó có bị xem là tài sản
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
Về nguyên tắc gia đình bạn đã chuyển nhượng lô đất cho người khác tuy nhiên về mặt trình tự, thủ tục thì chưa đảm bảo theo quy định của pháp luật nhưng đã thể hiện ý chí và thỏa thuận của hai bên về vấn đề mua bán đất (việc chuyển nhượng bất động sản phải được thực hiện tại phòng/văn phòng công chứng nơi có bất động sản sau đó phải làm thủ tục
Trong thời kì hôn nhân, ba mẹ tôi có tài sản chung là 1 căn nhà cấp 4. Sau khi ly hôn, tòa án đã chia đôi tài sản thì ba tôi lấy nhà,mẹ tôi lấy tiền và các con đều theo mẹ. Đến năm 2012, trong những ngày ba tôi điều trị bệnh có giao cho tôi giấy tờ chủ quyền nhà cấp ngày 02.2012 để cất giữ, nhưng tới tháng 3/2012 tôi đã ko cẩn thận làm mất các
Gia đình tôi nằm trong khu vực đền bù và giải phóng để làm sân golf. Sau 4 năm từ năm 2007 đến năm 2011 thì gia đình tôi nhận được đất tái định cư. Tôi là con trai út trong gia đình,khi giải phóng mặt bằng thì tôi được 18 tuổi và đang đi học xa không về để kiểm đếm được. Lúc đó tôi vẫn ở cùng bố mẹ và khi kiểm đếm chỉ có bố tôi nhận được xuất
(PLO)- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tôi là việt kiều Mỹ và đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có đủ điều kiện được mua nhà ở Việt Nam hay chưa? chin chan (chintran2015@yahoo.com)
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
Vừa qua, tôi mua 01 căn chung cư của Công ty xây dựng số 1 Điện Biên thông qua Sàn giao dịch bất động sản Mường Thanh. Tôi cũng đã tiếp cận để vay tiền mua nhà thuộc gói tín dụng hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng, tuy nhiên đây không phải là nhà ở xã hội. Nay, gia đình có nhu cầu bán căn chung cư trên. Tôi đã tham khảo ý kiến tại ngân hàng, văn phòng
định được chi phí "Bt" là tổng chi phí bảo trì nhà chung cư bình quân (đồng/năm). Tại điểm b, khoản 2, điều 11của Thông tư số 01/2014/TT-BXD qui định: "chi phí bảo trì là toàn bộ chi phí cho việc duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất nhằm duy trì chất lượng của nhà ở công vụ; chi phí cho công tác bảo trì công trình
, đất (do cơ quan quản lý nhà ở cung cấp tại nơi tiếp nhận hồ sơ).
2. Về trình tự, thủ tục chuyển đổi nhà ở
- Bước 1: Các bên đổi nhà ở đến lập hợp đồng chuyển đổi nhà ở tại cơ quan công chứng (không phân biệt địa bàn), kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở và chứng minh thư nhân dân. Có thể soạn sẵn hoặc do công chứng viên soạn