tương đương sinh học nếu có rủi ro xảy ra do lỗi của cơ sở nhận thử tương đương sinh học của thuốc theo quy định của pháp luật;
- Bảo đảm trung thực, khách quan trong thử tương đương sinh học của thuốc;
- Độc lập về kinh tế, tổ chức nhân sự đối với tổ chức, cá nhân có thuốc thử tương đương sinh học
Trên đây là quy định về trách nhiệm của
, hệ thống giám sát phát hiện bệnh truyền nhiễm, nghiên cứu sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế.
3. Hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
4. Hỗ trợ điều trị, chăm sóc người mắc bệnh truyền nhiễm do rủi ro nghề nghiệp và trong các trường hợp cần thiết
hiệu quả Điều trị;
b) Thu thập, xử lý thông tin quy định tại Điểm a Khoản này; đánh giá lợi ích, nguy cơ, kết luận, quản lý rủi ro liên quan đến thuốc;
c) Công bố kết luận của cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề an toàn của thuốc.
2. Người sử dụng thuốc khi có những dấu hiệu bất thường trong quá trình sử dụng cần thông báo đến người
.
2. Tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng có các trách nhiệm sau đây:
a) Bồi thường thiệt hại cho người tham gia thử thuốc trên lâm sàng nếu có rủi ro xảy ra do thử thuốc theo quy định của pháp luật;
b) Ký kết hợp đồng về việc thử thuốc trên lâm sàng với cơ sở nhận thử thuốc;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và tính
Quyền và nghĩa vụ của người tham gia thử thuốc trên lâm sàng được quy định tại Điều 91 Luật dược 2016 như sau:
1. Người tham gia thử thuốc trên lâm sàng có các quyền sau đây:
a) Trước khi thử thuốc, được cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực và những rủi ro có thể xảy ra;
b) Được tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng bồi thường
Cơ sở nhận thử thuốc trên lâm sàng có các trách nhiệm quy định tại khoản 2 Điều 93 Luật dược 2016 như sau:
- Chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng;
- Chịu trách nhiệm về sự an toàn của người tham gia thử thuốc trên lâm sàng và bồi thường thiệt hại cho người tham gia thử thuốc trên lâm sàng nếu có rủi ro xảy ra
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì nội dung chính của phương án xử lý ô nhiễm bao gồm:
- Thông tin chung về khu vực bị ô nhiễm;
- Kết quả điều tra và đánh giá mức độ rủi ro của khu vực bị ô nhiễm;
- Lựa chọn phương thức xử lý tại chỗ hoặc vận chuyển đến địa điểm xử lý theo quy định;
- Biện pháp kỹ thuật
thuốc theo đúng Điều kiện ghi trên nhãn;
- Chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu thử tương đương sinh học của thuốc đối với mẫu thuốc đã thử;
- Chịu trách nhiệm về sự an toàn của người tham gia thử tương đương sinh học và bồi thường thiệt hại cho người tham gia thử tương đương sinh học nếu rủi ro xảy ra do lỗi của cơ sở kinh doanh dịch vụ
hệ thống thông tin thuộc phạm vi mình quản lý theo quy định tại Điều 25, 26 và 27 của Luật an toàn thông tin mạng, Nghị định này và quy định của pháp luật liên quan;
c) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và quản lý rủi ro an toàn thông tin trong phạm vi cơ quan, tổ chức mình, cụ thể như sau:
- Định kỳ 02 năm
cấp độ; quy định về đánh giá, chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ;
đ) Hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thực hiện đào tạo ngắn hạn, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và diễn tập về an toàn thông tin;
e) Quy định chi Tiết về kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và quản lý rủi ro an toàn thông
) Quy định chi Tiết về kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và quản lý rủi ro an toàn thông tin trong hoạt động của Bộ Quốc phòng.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, được quy định tại Nghị định 85/2016/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể
chi Tiết về kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và quản lý rủi ro an toàn thông tin trong hoạt động của Bộ Công an.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của Bộ Công an trong bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, được quy định tại Nghị định 85/2016/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ
rủi ro an toàn thông tin; đào tạo ngắn hạn, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, diễn tập an toàn thông tin và ứng cứu sự cố của cơ quan, tổ chức nhà nước được cân đối bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, tổ chức nhà nước đó theo phân cấp của Luật ngân sách nhà nước.
4. Bộ Tài chính hướng dẫn Mục chi cho công tác bảo đảm an
. Nếu hộ gia đình có từ 02 chỉ tiêu trở xuống thì đưa vào danh sách các hộ có khả năng nghèo, cận nghèo (theo Phụ lục số 2c ban hành kèm theo Thông tư này) để tổ chức rà soát;
Cán bộ chuyên trách giảm nghèo cấp xã, trưởng thôn chủ động phát hiện những trường hợp nhận thấy hộ gia đình gặp khó khăn, biến cố rủi ro trong năm, có khả năng nghèo, cận
, trưởng thôn chủ động phát hiện những trường hợp nhận thấy hộ gia đình gặp khó khăn, biến cố rủi ro trong năm, có khả năng nghèo, cận nghèo nhưng chưa có giấy đề nghị đưa vào danh sách các hộ cần rà soát.
b) Đối với hộ gia đình có khả năng thoát nghèo, thoát cận nghèo: điều tra viên lập danh sách toàn bộ hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương đang quản
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì nguyên tắc và tiêu chí phân loại khu vực bị ô nhiễm được quy định như sau:
- Các khu vực bị ô nhiễm được phân loại theo mức độ rủi ro dựa trên các tiêu chí: nguồn ô nhiễm tồn lưu, khả năng lan truyền ô nhiễm và đối tượng bị tác động.
- Các tiêu chí được đánh giá thông qua điểm
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì khu vực bị ô nhiễm được phân loại theo 03 (ba) mức độ rủi ro:
- Mức độ rủi ro thấp là khu vực có tổng điểm trọng số của các tiêu chí dưới 40 điểm.
- Mức độ rủi ro trung bình là khu vực có tổng điểm trọng số của các tiêu chí từ 40 điểm đến 60 điểm.
- Mức độ rủi ro cao là khu
, đánh giá chi tiết là căn cứ để xác định trách nhiệm cải tạo và phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm.
- Kết quả điều tra, đánh giá chi tiết là cơ sở để phân loại mức độ rủi ro của khu vực bị ô nhiễm theo quy định tại Điều 5 Thông tư 30/2016/TT-BTNMT.
- Kinh phí thực hiện điều tra, đánh giá chi tiết được bố trí từ nguồn chi sự nghiệp môi
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì nguyên tắc quản lý, cải tạo và phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm được quy định như sau:
- Đối với khu vực bị ô nhiễm có mức độ rủi ro thấp, tiến hành lập dự án cải tạo và phục hồi môi trường theo phương án kiểm soát khu vực bị ô nhiễm (sau đây gọi là dự án kiểm soát khu vực bị ô
ngày tùy trường hợp HĐLĐ của NLĐ đó là theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng, HĐLĐ xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn...
Do cả hai trường hợp nói trên, người yêu cầu NLĐ nghỉ việc đều không có thẩm quyền nên việc NLĐ nghỉ việc là không có cơ sở.
Cả hai trường hợp nói trên đều có nguy cơ rủi ro