xây dựng bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hộ sinh, cơ sở phục hồi sức khỏe, cơ sở phục hồi chức năng, nhà an dưỡng, cơ sở điều trị cho người bị nhiễm HIV/AIDS và các cơ sở y tế khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động (trừ phần diện tích đất để làm nơi kinh doanh, dịch vụ như phòng khám, chữa bệnh chất lượng cao theo yêu cầu
In ấn phát hành thẻ và phiếu khám chữa bệnh BHYT học sinh được quy định như thế nào? Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Anh/Chị trong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Anh/Chị cho tôi hỏi là: Việc in ấn phát hành thẻ và phiếu khám chữa bệnh BHYT học sinh được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn
quân hàm đối với sĩ quan, lương ngạch, bậc đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức Quốc phòng hoặc phụ cấp quân hàm đối với hạ sỹ quan, binh sỹ (kể cả phụ cấp chức vụ, nếu có) áp dụng đối với giám thị, phó giám thị, trợ lý giam giữ, quản giáo, cán bộ y tế trực tiếp khám, chữa bệnh cho phạm nhân, Cảnh vệ công tác tại các trại tạm giam
Nội dung BHYT học sinh được quy định tại Khoản 1 Mục II Thông tư liên tịch 40/1998/TTLT-BGDĐT-BYT hướng dẫn bảo hiểm y tế học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế ban hành như sau:
Nội dung BHYT học sinh bao gồm: chăm sóc sưc khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) tại y tế trường học, khám chữa bệnh và trợ cấp tử vong.
a. Nội dung CSSKBĐ tại y tế
Quyền lợi của học sinh tham gia BHYT được quy định tại Khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch 40/1998/TTLT-BGDĐT-BYT hướng dẫn bảo hiểm y tế học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế ban hành như sau:
a. Được cấp thẻ và phiếu khám chữa bệnh BHYT theo mẫu do Bộ Y tế quy định.
b. Được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khoẻ tại trường học.
c
điều trị tại bệnh viện, phải xuất trình thẻ BHYT hoặc giấy tờ tuỳ thân có ảnh hợp lệ và phiếu khám chữa bệnh BHYT trong thời gian 48 giờ kể từ khi nhập viện.
Trên đây là nội dung quy định về trách nhiệm của học sinh tham gia BHYT. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư liên tịch 40/1998/TTLT-BGDĐT-BYT.
Trân trọng!
Quyền và trách nhiệm của các bệnh viện thực hiện BHYT học sinh được quy định như thế nào? Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Anh/Chị trong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Anh/Chị cho tôi hỏi là: Quyền và trách nhiệm của các bệnh viện thực hiện BHYT học sinh được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo
Quyền và trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm y tế thực hiện BHYT học sinh được quy định tại Khoản 3 Mục III Thông tư liên tịch 40/1998/TTLT-BGDĐT-BYT hướng dẫn bảo hiểm y tế học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế ban hành như sau:
a. Ký hợp đồng trách nhiệm với nhà trường để tổ chức thu BHYT của học sinh.
b. Ký hợp đồng khám chữa bệnh
thảm họa, đội sơ cấp cứu Chữ thập đỏ, đội khám chữa bệnh Chữ thập đỏ lưu động, các câu lạc bộ và các loại hình hoạt động nhân đạo khác theo quy định của pháp luật.
- Các loại hình tổ chức Hội quy định tại điểm a Khoản 2 Điều này do cấp Hội thành lập, trực tiếp quản lý theo đúng tôn chỉ, Mục đích của Hội và quy định của pháp luật.
- Ban Thường vụ
Quyền và nghĩa vụ của người tàn tật trước ngày 01/01/2011 được quy định tại Điều 10 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 với nội dung như sau:
- Người tàn tật được phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng; được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế.
- Người tàn tật nặng không có nguồn thu nhập và không nơi nương tựa, người tàn tật nghèo
chiến tranh được Nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc.
- Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách và vận động xã hội để trợ giúp người tàn tật trong việc khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, học văn hoá, học nghề, tạo việc làm, tự ổn định đời sống.
-Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bảo vệ, chăm sóc người
Xin chào Ban biên tập, tôi tên Phi Hùng hiện đang làm việc cho một Doanh nghiệp quân đội. Vì đáp ứng nhu cầu công việc tôi có tìm hiểu về quản lý hoạt động vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng. Tuy nhiên có vấn đê chưa rõ lắm, nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Hồ sơ
nhà nước tại doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành, cụ thể như sau:
- Loại 1: Nhà, công trình xây dựng; gồm: Nhà làm việc; nhà kho; nhà hội trường; nhà câu lạc bộ; nhà văn hóa; nhà tập luyện và thi đấu thể thao; nhà bảo tồn, bảo tàng; nhà trẻ; nhà mẫu giáo; nhà xưởng; phòng học; nhà giảng đường; nhà ký túc xá; phòng khám, chữa bệnh; nhà an dưỡng
và phát huy vai trò người cao tuổi.
2. Bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Lồng ghép chính sách đối với người cao tuổi trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
4. Phát triển ngành lão khoa đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi; đào tạo
Mức giá dịch vụ chụp cắt lớp vi tính, chụp mạch, cộng hưởng từ là bao nhiêu? Xin chào Ban biên tập, tôi là Văn Thiết, tôi được viết mới đây Bộ y tế đã ban hành quy mới về giá khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế. Mức giá dịch vụ chụp cắt lớp vi tính, chụp mạch
quản, cung ứng và sử dụng.
- Phù hợp với mô hình bệnh tật, phương tiện kỹ thuật, trình độ của thầy thuốc và nhân viên y tế trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Giá cả hợp lý.
- Đa số là đơn chất, nếu là đa chất phải chứng minh được sự kết hợp đó có lợi hơn khi dùng từng thành phần riêng rẽ về tác dụng và độ an toàn. Trường hợp có hai hay nhiều
sốt rét...), mẹ bị nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng.....
+ Không tương hợp miễn dịch giữa mẹ và con: yếu tố Rh, nhóm máu ABO...
+ Nếu có vấn đề bất thường thì chuyển đến cơ sở chuyên khoa
- Khuyến khích chủ động đi khám sức khỏe cả vợ và chồng để phát hiện các bệnh mạn tính tiềm ẩn nhằm điều trị bệnh kịp thời (bệnh tim mạch, tăng huyết
.
- Ghi Sổ khám thai.
- Ghi vào Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em (nếu có) hoặc vào Phiếu khám thai đang sử dụng ở các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Lưu ý: khi ghi chép, ngoài tình hình thai phụ và các số liệu thăm khám, đo được, nhất thiết phải ghi lại kết quả đánh giá về lần khám thai đó, các dấu hiệu quan trọng thai phụ cần tự theo dõi, tên
.
Phải tư vấn kỹ về việc chuẩn bị đầy đủ phương tiện, khi cần chuyển tuyến (hoặc đến bệnh viện sớm trước ngày dự định đẻ).
2.8. Ở những nơi còn tập tục đẻ tại nhà.
Tư vấn về lợi ích của việc đẻ tại cơ sở y tế, nếu thai phụ chưa đồng ý, tư vấn nên mời
cô đỡ thôn bản hoặc y tế thôn bản đã được đào tạo về đỡ đẻ đến đỡ đẻ tại nhà.
2.9. Tư vấn kế
các hóa chất độc hại, thuốc gây dị dạng thai, tia xạ....
1. Trạm y tế xã và cơ sở tương đương.
- Tư vấn cho các phụ nữ, các cặp vợ chồng có nguy cơ cao thai bị bất thường chuyển lên tuyến trên khám.
- Nên thực hiện tư vấn này và chuyển đi khám tuyến trên từ khi chưa có thai.
2. Bệnh viện huyện.
- Sàng lọc các bất thường của thai bằng