Tòa án tuyên buộc ông Xá giao trả tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay ông Xá đem thế chấp tại ngân hàng và ông Xá không có điều kiện trả tiền cho Ngân hàng để rút giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trả tôi. vậy tôi có thể yêu cầu thi hành án cưỡng chế ngân hàng trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi theo Điều 116 Luật Thi hành án
Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản có quy định về tính lãi suất chậm thi hành án thì để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
. Tại quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án ghi: sau khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho bên cho vay, thì bên cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay. Do bên vay làm ăn thua lỗ, nên đang phải thi hành nhiều bản án. Khi ra quyết định kê biên đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp nêu trên thì có 3 người cùng là người
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
Người phải thi hành án bị kê biên, bán đấu giá tài sản và có người trúng đấu giá mua được. Khi sang tên giấy nhà và đất bán đấu giá thì phát sinh chi phí đo đạc để chuyển tên quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Xin hỏi người phải thi hành án chịu chi phí này hay người trúng đấu giá chịu?
Xin chào Công ty luật Dragon Mình tên là Phương, sống tại Hải Phòng .Mình có chồng là người gốc Anh nhưng mình sinh sống tại Việt Nam , chồng mình công tác ở nước ngoài, thỉnh thoảng hai vợ chồng về Anh thăm gia đình. Hiện giờ mình đang mang thai tháng thứ tư. Trước đó cả hai đã từng kết hôn, mình có 2 con, bé gái sinh năm 2002, bé trai sinh năm
giải quyết việc quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích theo đúng quy định tại Điều 89 Bộ luật dân sự.
Trường hợp của bạn không nói cụ thể chồng bạn đã tuyên bố là mất tích chưa thì có hai hướng giải quyết như trên.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tôi có tài sản là quyền sử dụng một mảnh đất được tổ chức định giá xác định giá trị là 5 tỷ đồng. Sắp tới tôi cần vay một khoản tiền ngân hàng là 2 tỷ đồng và cần thuê một chiếc ô tô (giá trị chiếc ô tô là 500 triệu đồng), cả hai việc trên đều cần có tài sản đảm bảo. Vậy tôi có thể dùng mảnh đất trên để đảm bảo cho cả hai nghĩa vụ là vay tiền và
Theo quy định tại Điều 27, Luật Quốc tịch năm 2008; Điều 12, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, người thôi quốc tịch Việt Nam phải là người không thuộc trong các trường hợp:
“a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đối với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam;
b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c
Căn cứ Khoản 2 - Ðiều 358 - Luật Dân Sự Quy định về đặt cọc như sau: “2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên
Tôi và một đối tác ký hợp đồng đặt cọc để người đó sang nhượng đất cho tôi. Nay người đó đã chết mà nghĩa vụ vẫn chưa thực hiện xong, vậy tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình?
Năm 2010 mẹ tôi mất vì tai nạn giao thông. Người gây ra tai nạn cho nhà tôi do phóng nhanh vượt ẩu đã gây ra tai nạn giao thông. Đến nay đã 2 năm mà bên phải thi hành án chưa giải quyết cho gia đình em về tiền đền bù theo quyết định của Toà án. Hôm qua em vừa nhận được tin là bên thi hành án đã trả hồ sơ về cho gia đình tôi họ nói
Tôi phải thi hành án trả nợ cho bà A số tiền 1 tỷ đồng, bà A đã có đơn yêu cầu thi hành án, nay tôi tự nguyện giao tài sản là nhà đất do tôi đứng tên sở hữu (đã có giấy chứng nhận QSD đất) cho bà A để khấu trừ số tiền phải thi hành án, bà A cũng đồng ý nhận tài sản để trừ vào tiền thi hành án. Cơ quan thi hành án trả lời phải tiến hành kê biên tài
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự
làm gì được. Hiện tại thì anh bạn tôi đang sống ly thân, tôi muốn hỏi khi ra tòa anh bạn tôi cần làm những thủ tục gì? Nếu chị ta không thuận tình ly hôn thì sao. Con cái anh có phải chịu trách nhiệm không? Có thể lấy phiếu xét nghiệm AND làm bằng chứng chứng minh đứa con không phải của anh ta được không? Còn về tài sản chung thì hai vợ chồng chẳng
Chào luật sư, tôi nhờ LS tư vấn cho tôi trường hợp sau: Bà ngoại tôi có 5 người con, lúc còn sống mẹ tôi đưa tiền cho bà ngoại tôi mua 1 miếng đất ở thủ đức, mua bán chỉ làm giấy tay, và tờ giấy này cũng đã mất. Trước khi chết, bà ngoại tôi nói cho mẹ tôi sở hữu toàn quyền miếng đất đó, chỉ nói miệng ko có giấy tờ gì cả. Trên sổ hộ khẩu ở miếng
chứng.” Ba điều luật này chỉ quy định khi cưỡng chế thi hành đối với tài sản là tiền. Vậy, xin hỏi khi thu tiền trong những trường hợp khác thì cán bộ không phải là Chấp hành viên có được thu tiền không?
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà