người yêu cầu có quyền yêu cầu chia tài sản chung để nhận tiền thanh toán và được tham gia vào việc chia tài sản chung, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Nếu không thể chia phần quyền sở hữu bằng hiện vật hoặc việc chia này bị các chủ sở hữu chung còn lại phản đối thì người có quyền có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ bán phần quyền sở hữu
.”
Theo các cơ sở pháp lý trên, nếu hai bạn yêu cầu thuận tình ly hôn đã sự thỏa thuận bằng văn bản về tài sản và quyền nuôi con và Tòa án tiến hành hòa giải không thành thì bạn sẽ nhận được Quyết định công nhận thuận tình ly hôn trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
Trong trường hợp hai bên đã yêu cầu thuận tình ly hôn nhưng
Tôi và chồng được gia đình tổ chức đám cưới vào năm 2006. Khi đám cưới gia đình chồng có cho vợ chồng tôi 1 cây vàng 24k. Sau đám cưới vợ chồng tôi được cha mẹ chồng giao cho giữ mảnh vườn (trồng cao su và nhãn). Khi đi giữ vườn tôi có gửi lại số vàng mà ba mẹ chồng đã cho nhờ mẹ chồng tôi cất giữ. Trong thời gian giữ vườn chúng tôi phải ra
gái bạn sẽ không được hưởng di sản thừa kế của nhà chồng khi ly hôn.
2. Thỏa thuận chia tài sản cho con chung khi ly hôn
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, khi ly hôn, vợ và chồng có quyền thỏa thuận về vấn đề phân chia tài sản, nếu như các bên không thỏa thuận được thì việc chia tài sản căn cứ vào việc xác định đó là tài
quan đến việc thay đổi hộ tịch của cá nhân phải được Tòa án cấp sơ thẩm thông báo bằng văn bản kèm theo trích lục bản án cho Ủy ban nhân dân nơi đã đăng ký hộ tịch của cá nhân đó theo quy định của Luật hộ tịch.
Thời hạn niêm yết, công bố, gửi bản án, thông báo quy định tại khoản này là 05 ngày làm việc, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật
, khách quan, áp dụng đúng pháp luật giải quyết vụ án. Tại phiên tòa sơ thẩm tòa án phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án. Theo điều 15 Bộ luật TTDS việc xét xử của tòa án được tiến hành công khai, trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp kinh doanh, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật đời tư của cá nhân theo
Cho tôi hỏi : Vợ tôi sinh con ngày 9 tháng 2 năm 2013 , tôi đã nộp tất cả giấy tờ liên quan để nhận tiền bảo hiểm thai sản lên phòng nhân sự của công ty . nhưng đến nay đã 5 tháng (tính từ ngày nộp giấy tờ cho phòng nhân sự ) mà công ty vẫn chưa thanh toán tiền bảo hiểm thai sản cho vợ tôi . Như vậy nhân viên PNS công ty có vi phạm pháp luật hay
chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Để phân chia tài sản của bố bạn để lại, cần xác
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian ông ngoại cháu cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới ở và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở (hộ khẩu bố cháu vẫn ở nhà cũ
rõ phần của từng người, có thể phân chia nhà (nếu việc phân chia nhà đủ điều kiện và có thể phân chia được theo quy định của pháp luật); hoặc phân chia theo giá trị bằng tiền của ngôi nhà. Thủ tục được thực hiện như sau:
a. Công chứng Văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung.
Bạn có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh
Mẹ con vừa làm công nhân vừa chăm lo việc nhà tới khi bố lập công ty riêng cách đây khoảng 6 năm thì mẹ theo lời bố nghỉ ở nhà làm nội trợ và hiện tại đã mất sức lao động. Nếu mẹ con ly hôn với bố thì công ty TNHH do bố đứng tên làm giám đốc có được chia cho mẹ không? Căn nhà do ông bà nội để lại và hiện sổ đỏ đã được đứng tên cả bố và mẹ, thì
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
tế chung của gia đình, tôi muốn được chia tài sản chung mặc cho hôn nhân vẫn tồn tại. Liệu pháp luật có cho tôi thực hiện mong ước này không?. Trong trường hợp chồng tôi lại tu chí làm ăn như trước, chúng tôi có thể nhập tài sản lại được không?
Chào Luật Sư! Chồng tôi làm việc cho một công ty cổ phần ( doanh nghiệp tư nhân ) chuyên cung ứng dịch vụ sửa chữa hàng hải. Công việc của chồng tôi là lao động chân tay, mài ván sàn, sơn và cắt sắt, tôi không biết công việc đó được quy định trong danh mục nghành nghề gì. Cách đây 2 năm toàn bộ công ty làm việc theo giờ hành chính, nhưng
Chúng tôi là một đơn vị tư vấn xây dựng có chức năng thẩm tra hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - tổng dự toán. Hiện nay các chủ đầu tư đến đề nghị thẩm tra thiết kế BVTC-TDT các công trình xây dựng đều lập hợp đồng tư vấn theo mẫu của TT 06/2007/TT-BXD. Trong hợp đồng thì giá trị thanh lý hợp đồng lấy theo công văn số: 1751 /BXD-VP và thanh toán
Theo phản ánh của cử tri TP. Hồ Chí Minh, khoản 6 Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quy định: "Kết thúc thẩm tra thiết kế, cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng phải có ý kiến bằng văn bản về kết quả thẩm tra gửi chủ đầu tư. Thời gian thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng không quá 40 ngày làm việc đối với công trình cấp I
Bà Hoàng Thị Viễn, cư trú tại xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, có chồng là cán bộ tiền khởi nghĩa (ông Phạm Văn Hồ), chết năm 2004. Hiện bà Viễn không có thu nhập, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Vậy bà Viễn có được hưởng chế độ đối với thân nhân của người có công không?
ngày được nghỉ phép và có quyết định bằng văn bản của Thủ trưởng đơn vị về việc trưng dụng cán bộ, chiến sỹ trong thời gian nghỉ phép thì cán bộ, chiến sỹ được thanh toán tiền bồi dưỡng cho những ngày không nghỉ phép.
- Mức tiền bồi dưỡng cho những ngày không nghỉ phép hàng năm được tính theo công thức:
Tiền bồi dưỡng = (Mức lương cấp bậc