Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
lại căn nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán không thể hoàn lại số tiền, tôi sẽ sở hữu căn nhà (trị giá 500 triệu đồng). Hợp đồng 2 bên ký kết và còn có tổ trưởng ký làm chứng. Xin hỏi hợp đồng mua bán nhà có thời hạn như trên có hợp pháp, có tính pháp lý hay không?
Việc chị bạn có thắng kiện hay không thì phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố: các chứng cứ, các tình tiết của vụ việc, khả năng chứng minh của chị bạn, quá trình điều tra của cơ quan chức năng ....
Tuy nhiên, chúng tôi xin lưu ý một số vấn đề như sau:
1. Năng lực hành vi dân sự của P: Điều 20 Bộ luật Dân sự quy định: Người từ đủ sáu tuổi
471 của Bộ luật Dân sự. Bạn là bên vay, bạn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định tại Điều 474 của Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:
“1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp bên vay không
Tôi cầm cố giấy tờ xe máy của tôi để bạn tôi vay tiền của bên nhận cầm cố vì tin người bạn đó nói sau 1 tháng sẽ lấy giấy tờ xe ra cho tôi. Nhưng đã qua 5 tháng rồi mà người bạn đó vẫn chưa lấy giấy tờ xe cho tôi. Tôi phải làm thế nào để bắt buộc người ấy lấy giấy tờ xe ra cho tôi? Tôi có nên yêu cầu người đó viết giấy cam kết hay giấy tờ gì
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
quyền lợi của mình và giấy viết tay vay tiền là chứng cứ trong hồ sơ khởi kiện của bạn.
Trong trường hợp bạn và người hàng xóm ngụ cùng địa phương thì bạn có thể gửi đơn kiện đến TAND quận huyện nơi mình cư trú. Theo Khoản 4 Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, đơn khởi kiện của bạn phải đầy đủ các nội dung:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi
Làm cách nào để khởi kiện người vay tiền đang bỏ trốn? Có một người vay tiền tôi với số tiền là 300 triệu đồng tiền Việt Nam. Hiện nay người đó đã bỏ trốn cùng với số nợ trên và tôi không cách nào tìm ra được người đó. Tôi chỉ biết người đó tên Mỹ và địa chỉ nơi ở thường trú. Nay tôi muốn làm đơn khởi kiện nhưng tôi không biết là nơi nào có thể
xã, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên các phương tiện giao thông, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Thả rông trâu, bò, ngựa, chó hoặc động vật khác trong thành phố, thị xã hoặc nơi công cộng.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1
Kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 (năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản. Hiện tại tôi chỉ có giữ
Tôi có người anh ra trường được thời gian nhưng vẫn chưa tìm được công việc ổn định. Qua người quen được biết ông A làm việc trong sân bay và ông có thể chạy cho anh tôi vào làm việc trong đó. Ông đề nghị đưa cho ông 250 triệu để ông lo cho các sếp và nói cần lo gấp để bố trí vào và nhận quyết định trước tết nên anh tôi phải chạy vạy khắp nơi
Mức thu BHXH, BHYT
Đối với trường hợp được chuyển xếp lương để tham gia đóng BHXH, BHYT theo quy định tại Điểm d, đ và e, Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 26/2015/NĐ-CP, căn cứ mức lương được xếp để thu BHXH, BHYT theo quy định.
Trường hợp không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm chưa đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định, được cơ quan có
Vừa qua, ở xã T xảy ra chuyện tảo hôn giữa người con trai mới 18 tuổi và người con gái vừa bước sang tuổi mười sáu. Hai bên gia đình đã tổ chức đám cưới cho các cháu. Bà con hàng xóm nói với nhau rằng đôi trai gái này sẽ không được đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân xã vì chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Thế nhưng, do nhà trai
tế có sự chênh lệch ở các đối tượng thụ hưởng tùy thuộc vào thời điểm nghỉ hưu.
Việc thực hiện điều chỉnh tăng lên đồng loạt một mức trên cơ sở số tiền tuyệt đối là không phù hợp vì sẽ cào bằng các đối tượng, xóa bỏ sự ghi nhận quá trình công tác, cống hiến, đóng góp của người lao động và không phản ánh đúng nguyên tắc đóng, hưởng trong chính
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông