vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; gương mẫu thực hiện nội quy, quy chế của Cơ quan.
- Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm và gương mẫu trong thực thi công vụ; lịch sự, văn hóa và chuẩn mực trong giao tiếp, phục vụ nhân dân.
- Có lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính
hành án hành chính phức tạp, số tiền, tài sản phải thi hành lớn; việc thi hành án liên quan đến nhiều địa phương thuộc thẩm quyền của Cục Thi hành án dân sự, Chi cục Thi hành án dân sự.
Để trở thành hấp hành viên trung cấp phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
1. Tiêu chuẩn chính trị, đạo đức, lối sống
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định
Cử nhân Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Chấp hành viên sơ cấp theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có chứng chỉ Ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí yêu cầu sử dụng tiếng dân
chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có trình độ Cử nhân Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Thẩm tra viên cao cấp theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có trình độ Cao cấp lý luận chính trị;
- Có chứng chỉ Ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 4 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 03/2017/TT-BTP quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự thì Thẩm tra viên chính là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực thẩm tra thi hành án dân sự, giúp Thủ trưởng cơ quan trực tiếp hoặc tham gia thực hiện nhiệm vụ thẩm tra
Xin chào Ban tư vấn, tôi là Nguyễn Trần Thanh Xuân, hiện tại đang công tác trong cơ quan nhà nước. Tôi có thắc mắc này cần được giải đáp, nó rất quan trọng đến sự nghiệp của bạn thân tôi. Do đó, mong các bạn giải đáp giúp tôi nhanh chóng, Đó là Thẩm tra viên là ai? Và để được bổ nhiệm làm Thẩm tra viên thì tôi phải
chỉ Ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 1 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;
- Có chứng chỉ Tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT .
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc
Tôi đang có thắc mắc liên quan đến việc bổ nhiệm ngạch Thư ký viên cao cấp (ngạch Thư ký Tòa án) cần được giải đáp càng sớm càng tốt ạ. Thắc mắc của tôi là: Một người để được bổ nhiệm làm Thư ký viên cao cấp trong tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Xin cảm ơn!
thuật để cải tiến và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên;
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và
Xin chào, tôi là Trần Minh Anh, hiện tại tôi sắp tốt nghiệp Cử nhân luật. Tôi có dự định thi vào ngành Tòa án để thực hiện giấc mơ làm Thẩm phán của mình. Nhưng tôi biết trước tiên tôi phải thi vào tòa án, nếu được thì phải làm từ Thư ký viên. Cho tôi hỏi, tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp
Thẩm tra viên cao cấp là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao nhất về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án quân sự trung ương. Vậy để được làm Thẩm tra viên cao cấp trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
Xin chào tất cả các bạn trong Ban tư vấn, tôi là Nguyễn Hậu. Theo như tôi biết thì Thẩm tra viên chính là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên chính trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải
Qua các phương tiện thông tin đại chúng thì tôi được biết Thẩm tra viên là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cơ bản về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
toàn ý xây dựng nền Y học Việt Nam. Y đức phải thể hiện qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận.
Theo quy định tại Quy định về Y đức (tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế) Ban hành kèm theo Quyết định số 2088/BYT-QĐ ngày 06/11/1996 thì người thầy thuốc Việt Nam phải có các tiêu chuẩn đạo đức sau:
- Chăm sóc sức
Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi: Chế độ công tác và luân chuyển đối với huấn luyện viên và người phục vụ công tác huấn luyện, sử dụng chó nghiệp vụ được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Kim Thành (thanh***@gmail.com)
Tôi tên Hoài Thương hiện đang sinh sống tại Gia Lai. Hiện tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về Quy chế thi, xét tuyển công chức Bộ Tài chính, nhưng gặp phải vài vướng mắc, cần được hỗ trợ, cụ thể: Mô hình tổ chức tuyển dụng công chức của Bộ Tài chính được quy định ra sao? Mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. (0123
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 46/2017/NĐ-CP thì điều kiện trang thiết bị đối với một nhóm trẻ độc lập được quy định cụ thể như sau:
- Có chiếu hoặc thảm cho trẻ em ngồi chơi, giường nằm, chăn, gối, màn cho trẻ em ngủ, dụng cụ đựng nước uống, giá để đồ chơi, giá để khăn và ca, cốc cho trẻ em, có đủ bô đi vệ sinh cho trẻ em dùng và một ghế
Cho tôi hỏi pháp luật quy định về việc phân loại tác phẩm trên trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi có tham gia làm cộng tác viên một số tờ báo trong các chuyên mục về pháp luật, nên tôi rất quan tâm đế quy định này. Rất mong sớm nhận được câu trả lời
Tôi tên Kim Liên sinh sống tại Quận 7, Tp. HCM. Tôi vừa tốt nghiệp Luật hệ chính quy do đó có ý định hướng tới là thi tuyển vào làm trợ giúp pháp lý như suy nghĩ mà trước đó tôi đã vạch ra. Do đó, mà tôi có tìm hiểu chút ít về quy tắc nghề nghiệp của trợ giúp pháp lý. Cụ thể: Người thực hiện trợ giúp pháp lý phải có
Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng I có nhiệm vụ chủ trì tổng kết chuyên môn, nghiệp vụ; soạn thảo nội dung các hội thảo nghiệp vụ trong và ngoài nước; Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng dưới; Chủ trì tổ chức và xử lý tổng