Tôi có con chuẩn bị vào lớp 1 tại, phường Cát Linh, Quận Đống Đa tôi muốn hỏi nếu xin vào công lập con tôi có phải thi tuyển ko, thời gian xét tuyển và thi tuyển? Tình trạng xếp hàng đăng ký cho con đi học lớp 1 hàng năm tôi thấy rất lộn xộn, bất cập, nhất là với mật độ dân cư ở Hà Nội đông như vậy, thành phố có biện pháp gì cải thiện tình trạng
Tôi hiện đang dự định thi vào 1 trường cao đẳng nghề nghiệp trên địa bàn Hà Nội, tôi muốn hỏi về quy định tuyển thằng vào trình độ cao đẳng, thời gian học và Sau khi học xong tôi được cấp bằng như thế nào đối với cao đẳng nghề nghiệp ? Tôi xin chân thành cảm ơn! Người hỏi: Phạm Thị Dung ( 08:36 19/05/2015)
Học sinh Nguyễn Phương Anh (Hà Nội) đã tốt nghiệp THPT và tham gia kỳ thi đại học, dự thi khoa ngôn ngữ Pháp, trường đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội). Theo điểm chuẩn của trường, học sinh Phương Anh thừa điểm sàn nhưng lại thiếu điểm vào khoa đã đăng ký. Vừa qua, học sinh Phương Anh nhận được thông báo đã đoạt giải nhất chung cuộc cấp
tham gia công tác tuyển sinh có trách nhiệm niêm yết công khai mức thu phí dự thi, dự tuyển tại nơi thu phí và thực hiện thu phí theo đúng mức thu quy định. Khi thu phí dự thi, dự tuyển phải cấp cho người nộp tiền biên lai thu phí theo quy định của Bộ Tài chính.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/5/2015.
Lập Phương
0Thích
Một số người lợi dụng sự phát triển của trang mạng xã hội Facebook, Youtube, Instagram… đưa ra những tin đồn thất thiệt ảnh hưởng tới một số cá nhân, những người nổi tiếng nhằm câu "like" đi kèm với những đường dẫn để người xem truy cập vào các trang web khác nhằm thu lợi bất chính hoặc để thu hút sự chú ý nhằm quảng cáo
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Hành vi chở người kẹp 3 rất nguy hiểm không chỉ là đối với xe máy mà ngay cả với xe đạp cũng được đề cập đến và có hình thức xử lí được quy định rõ ràng. Vì hành vi này có thể gây nguy hiểm cho
Tôi tốt nghiệp trung cấp dược có đủ tiêu chuẩn để đăng ký dự tuyển viên chức vào làm nhân viên y tế trong các trường học hay không? – Nguyễn Thúy Lan (nguyenthuylan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
trong công tác quản lý. Hiệu trưởng dạy 2 tiết/tuần. Phó hiệu trưởng dạy 4 tiết/tuần.
Còn theo Công văn số: 8499/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 10/12/2012 của Bộ GD&ĐT "Về việc hướng dẫn thực hiện số tiết giảng dạy theo quy định của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông" quy định:
Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cấp tiểu học
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).