Tra cứu hỏi đáp Hưởng thừa kế

Hỏi đáp pháp luật Chia thừa kế hay chia tài sản chung? 18:03 | 30/08/2016
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Hỏi đáp pháp luật Tự chia tài sản thừa kế có đúng luật hay không? 18:03 | 30/08/2016
, cha đẻ, mẹ đẻ con đẻ, con nuôi của người chết được hưởng thừa kế. Trong hàng thừa kế thứ nhất có hai người con của người để lại di sản đã chết thì những người cháu của người để lại di sản được hưởng; quy định tại điều 677 - Bộ luật Dân sự quy định về thừa kế thế vị, cụ thể 1/2 ngôi nhà đó được chia cho bố anh và 4 anh em anh và 2 phần của người thừa
Hỏi đáp pháp luật Đã được chia đất, lại được chia thừa kế! 18:03 | 30/08/2016
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Hỏi đáp pháp luật Quyền với tài sản hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế 18:03 | 30/08/2016
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
Hỏi đáp pháp luật Con riêng của bố có được hưởng thừa kế tài sản không? 18:03 | 30/08/2016
Trả lời: Theo quy định tại khoản 1, điều 676 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người thừa kế theo pháp luật như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Như vậy khi bố chị mất thì khối tài sản chung của bố mẹ chị được chia đôi, một nửa là tài sản mẹ chị được hưởng, nửa
Hỏi đáp pháp luật Khởi kiện chia thừa kế 18:03 | 30/08/2016
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Hỏi đáp pháp luật Tư cách tham gia tố tụng 18:03 | 30/08/2016
huyện đương nhiệm kế thừa quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch UBND huyện nhiệm kỳ trước.
Hỏi đáp pháp luật Những đối tượng không có tên trong di chúc vẫn được thừa kế 18:03 | 30/08/2016
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Hỏi đáp pháp luật Việt kiều được thừa kế tài sản trong nước 18:03 | 30/08/2016
“Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà cho các con (trong đó có người ở nước ngoài). Vậy người ở nước ngoài có được hưởng di sản trong nước không? Họ có thể để lại phần tài sản được hưởng cho anh em trong nước không?" (Bùi Tấn Hoàng, 12/8 Lê Thị Hồng Gấm, TP Mỹ Tho, Tiền Giang).
Hỏi đáp pháp luật Việt kiều vẫn có quyền hưởng thừa kế 18:03 | 30/08/2016
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam về thừa kế, anh hoàn toàn có quyền thừa kế di sản của bố mẹ anh để lại cho dù anh có hay không có quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ anh để lại di chúc và được lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về thừa kế, có để lại di phần cho anh thì anh được hưởng thừa kế. Tương tự, nếu các cụ không để lại di chúc hoặc di chúc
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp nhà ở mà một bên định cư ở nước ngoài 18:03 | 30/08/2016
). - Trường hợp bên tranh chấp đang định cư ở nước ngoài đã khước từ hoặc nhường quyền thừa kế tài sản đó cho người khác (theo hướng dẫn năm 2000 của TAND Tối cao). Nghị quyết 58 không áp dụng với trường hợp nhà ở đã được Nhà nước trưng dụng, quản lý, cho người khác thuê.
Hỏi đáp pháp luật Việt kiều chỉ được thừa kế về giá trị nhà đất trong nước 18:03 | 30/08/2016
Theo các quy định về thừa kế, anh/chị chỉ được hưởng quyền thừa kế giá trị ngôi nhà do cha để lại, chứ không được quyền sở hữu di sản. 5 anh chị có thể cùng nhau ủy quyền cho người thân cai quản và trông giữ căn nhà này, hay ủy quyền cho luật sư lập hợp đồng bán, chứng kiến cho việc chuyển nhượng căn nhà, lấy tiền chuyển cho mình ở nước ngoài.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào