thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Xin hỏi các luật sư: Di chúc thế nào được coi là có giá trị pháp lý, di chúc không được chứng thực theo quy định của nhà nước thì có giá trị pháp lý không? VD: Ông Nguyễn Văn A có 1 người chị gái( người chị này không lập gia đình, sống độc thân) đã mất, trước khi mất người chị gaí này họp các anh em lại và lập biên bản họp gia đình với nội dung
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
sau (Điều 650 BLDS 2005):
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; - Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; - Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực. Di chúc bằng văn bản phải bảo đảm các nội dung sau (Điều 653 BLDS 2005):
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người
Khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27.12.2008, sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003, quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Theo đó, mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được phép sinh một hoặc hai con trừ
(tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên. 3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên. 4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con
sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có dân số dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và đầu tư.
+) Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
+) Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
mất và vào thời điểm mùa mưa, trời mưa dầm ròng rã suốt 2 tháng trời, cát, gạch đã mục hết. Sau khi các cấp có thẩm quyền giải quyết xong thì xác định gia đìng chúng tôi không hề sai và cũng không có lấn chiếm đất và bảo tôi về tiếp tục xây nhà. Tôi trình bày vấn đề trên mong Quý cơ quan tư vấn cho tôi biết: 1. Cán bộ địa chính phường đình chỉ công
uỷ quyền cho tôi đến Ban bồi thường giải phóng mặt bằng để nhận tiền bồi thường giá trị đất trên để trừ vào số tiền ông bà vay nợ. Nhưng Tổ công tác không trả với lý do có đơn tố cáo của ông Nghiêm Đình Trung bố dượng của bà Hương, chồng bà Thái mẹ đẻ của Hương (chết năm 2006) với nội dung ông bà Hương - Tuấn trộm cắp giấy tờ hồ sơ đất và tự ý sang
Chào Luật Sư, Ba em có một văn bản ủy quyền cho người chị ruột của ba em, người làm chứng là chị họ em, có ký nhận và đóng mộc công chứng của văn phòng công chứng Âu Lạc. Nhưng bây giờ ba em không muốn ủy quyền nữa, thì khi lên văn phòng công chứng họ không chịu hủy văn bản vì không có người làm chứng thì có đúng không ạ??? Và chị họ em và Bác
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
an giải quyết. Hôm chúng tôi lên xã giải quyết thì nhận được quyết định phạt hành chính mỗi người 500.000 đồng, sau khi năn nỉ và có thái độ nhận tội mức phạt giảm xuống còn 1.000.000 đồng cho 4 người vi phạm cộng với số tiền đã bị tịch thu (506.000 đồng). Tuy nhiên không có phiếu thu hay giấy tờ nộp phạt hành chánh mà công an xã chỉ nói và nhận
Kính gửi UBND Thành phố Hà Nôi. Tôi có Bố sinh năm 1962 là thương binh hiện đã mất. Mẹ tôi sinh năm 1949 là công nhân viên bệnh viện E Hà Nôi, hiện về hưu và sinh sống cùng gia đình tại số nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Phố Trần Cung . Năm 1982 mẹ tôi được bệnh viện cấp cho gian nhà cấp 4 với diện tích là 24m2. Do điều kiện khó khăn đã bán một nửa diện
là 7 năm 7 tháng, sau đó bị kỷ luật, tước danh hiệu công an nhân dân; đến năm 1997 tôi mới hợp đồng vào làm tại ngành kiểm lâm, đến năm 2003 mới được tuyển dụng vào biên chế chính thức cho đến nay. Xin hỏi luật gia, thời gian công tác ở ngành công an bị kỷ luật tôi có được tính để hưởng thâm niên tiếp bên ngành kiểm lâm không?
Hiện nay, Chính phủ đã có quy định mới sửa đổi Nghị định 204 về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức. Nay xin hỏi, phụ cấp thâm niên nghề đối với một số ngành quy định như thế nào, phụ cấp lãnh đạo đối với thanh tra, khi cán bộ bị kỷ luật thì vấn đề nâng lương quy định như thế nào? Rất mong luật gia quan tâm trả lời.
vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định”. Đối với đất đai bao gồm toàn bộ đất đai thuộc lãnh thổ Việt Nam thuộc sở hữu Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước chiếm hữu, sử dụng đất đai