công tác, chứ không có dấu công chứng xác nhận của UBND xã. Trong di chúc mẹ em co chia đều đất thành 3 phần bằng nhau : 1 phần đất cho em con riêng của mẹ em, 1 phần cho em của em là con chung của mẹ em vớii bố dượng và phần đất còn lại có nhà ở trên đất là phần của bố dượng và người con riêng của ông ấy. Vậy cho em xin hỏi di chúc của mẹ em viết như
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm
nội dung bản Di chúc với UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng không? Có nghĩa UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng chỉ xác nhận chữ ký của người viết Di chúc, chứ không kiểm tra nội dung bản Di chúc có hợp lệ không. Trong trường hợp anh tôi bí mật viết Di chúc, không cho gia đình biết, cho nên sau khi viết, sẽ gửi tại Văn phòng công chứng
thì bố mẹ bạn phải thỏa thuận với các thừa kế của bà để họ đồng ý tiến hành các thủ tục khai nhận di sản thừa kế, sau đó chuyển quyền sử dụng đất cho bố mẹ bạn. Bạn có thể tham khảo các thủ tục được hướng dẫn dưới đây:
1. Khai nhận di sản thừa kế.
* Thẩm quyền: Gia đình bạn có thể công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế là quyền sử dụng
được lập thành văn bản và phải được công chứng (khoản 1, điểm b Điều 129 Luật Đất đai 2003), điều kiện tặng cho là một nội dung của hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho cũng phải được công chứng hoặc chứng thực. Trong trường hợp, điều kiện tặng cho này đã được ghi nhận vào hợp đồng tặng cho và đã được công chứng, chứng thực, chồng bạn có nghĩa vụ
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di
chúc vào các thời điểm khác nhau mà nội dung của các di chúc không phủ định lẫn nhau trong trường hợp này tất cả di chúc đều có hiệu lực. Nếu nội dung phủ định nhau thì coi đó là thay thế di chúc.
- Hủy bỏ di chúc: Là việc người để lại thừa kế từ bỏ di chúc của mình bằng cách không công nhận di chúc do mình lập ra là có giá trị. Trường hợp này
dãy nhà mái bằng kiên cố, kín hết mảnh vườn. Mẹ tôi không có phản đối gì trong quá trình xây dựng mọi công trình. Hai lần các đoàn đo đạc của tỉnh, huyện kết hợp với xã về đo và lập bản đồ, đã đổi tên của cụ thành tên của tôi trên bản đồ. Mẹ tôi cũng không phản đối gì. Chỉ đến năm 2011, mẹ và vợ tôi bất hòa, mẹ tôi lập di chúc ngầm, chia đôi chỗ ở
/05/2004 được hưởng bậc 1/16; hệ số 1,46. Đến ngày 13/6/2005, tôi nhận được quyết định về việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới với công chức, viên chức hợp đồng bậc 1/12; hệ số 1,86. Ngày 1/5/2006, tôi được nâng lên bậc lương 2/12; hệ số 2,06. Ngày 24/10/2007, tôi có bằng tốt nghiệp đại học chuyên nghành kế toán - tài chính. Ngày 01/01/2008, tôi nhận được
Nhờ luật sư tư vấn: Năm 2010 tôi có mua 1 căn hộ của ông A (là chủ đầu tiên - người mua trực tiếp từ chủ đầu tư) chưa có sổ hồng bằng hợp đồng ủy quyền có công chứng. tôi là người được ủy quyền lần thứ nhất. Hiện nay căn hộ đã có sổ hồng, nhưng đứng tên của ông A. Tôi muốn làm thủ tục sang sổ hồng đứng tên tôi thì thủ tục như thế nào? có các
mại, dịch vụ (sau đây gọi chung là nhà chung cư) bao gồm đất xây dựng khối nhà chung cư, đất làm sân, trồng hoa, cây xanh xung quanh nhà chung cư, đất xây dựng các công trình hạ tầng.
2. Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà chung cư được giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
thì di chúc của ông a có hợp pháp hay không? Ông D có thuộc đối tượng không được làm chứng hay không và nếu di chúc trên chỉ có một người làm chứng có được không? Nếu không được vậy giá trị của di chúc bằng văn bản có một người làm chứng lại không hợp lệ bằng di chúc viết tay không có người làm chứng hay sao?
luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công
quyền tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ yêu cầu chứng thực.
– Nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc khi giải quyết yêu cầu chứng thực mà phát hiện người có bất động sản không đủ điều kiện thực hiện quyền của người có bất động sản theo quy định của pháp luật thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ và thông báo rõ lý do bằng văn bản cho người yêu cầu chứng thực
thuận với bố bạn để mua lại hoặc nhận tặng cho phần quyền sở hữu của bố bạn.
Các thủ tục có thể thực hiện như sau:
a. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế
- Thẩm quyền: Gia đình bạn có thể công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế là một phần quyền sở hữu nhà ở của mẹ bạn tại bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn nơi có bất động sản
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Em chào luật sư: Em có câu hỏi như sau: Bà ngoại em năm nay 74 tuổi, sinh hạ được 1 người con gái là mẹ em. Bà đã làm bản di chúc để lại toàn bộ tài sản bao gồm: đất đai 120m2 và nhà cửa, vật dụng khác trên đất cho mẹ em. Bản di chúc đã được thôn, xóm, xã đóng dấu xác nhận. Hiện nay Bà em vẫn còn sống. Vậy em muốn hỏi là: Sau khi bà em mất thì
không chịu trả. Trong sổ sách cậu tôi và vợ cậu đứng tên. Cậu ký, vợ không ký nên không làm gi được. Và phần còn lại cậu tôi nói là gia đình tôi vô ơn, nên không trả. Bên tôi muốn hoà giải, bên cậu muốn lấy hết. Xin hỏii dựa vào 3 bằng chứng trên. 1) tờ di chúc không có công chứng 2) dì, câụ làm chứng 3) tờ ký và lăn tay của cậu 1 tuần qua về 1