Công Ty Tôi thuê nhà làm văn phòng công ty đã làm hợp đồngg thuê nhà 5 năm và ra phường ký và công chứng. Nhưng bây giờ thuê được hơn 1 tháng không thuê nguyên căn nữa mà thuê tầng trệt kinh doanh thôi. Nên số tiền thuê giảm đi. Giờ tôi muốn làm lại hợp đồng mới để đúng với số tiền thực tế bây giờ trả. Thì có rắc rối gì không và thủ tục như thế
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
sử dụng đất, thời hạn sở hữu tài sản;
- Chuyển từ hình thức được Nhà nước cho thuê đất sang hình thức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất;
- Thay đổi về hạn chế quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất;
- Thay đổi về nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải thực hiện;
- Thay đổi diện tích
cho vay có quyền xử lí tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ như thỏa thuận hoặc bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ. Bên cho vay có nghĩa vụ giao tài sản đầy đủ, đúng số lượng, chất lượng như thỏa thuận cho bên vay. Nếu có ý lừa dối thì phải bồi thường. Không được yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp được bên vay đồng ý trả
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động.
2- Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể.
3- Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy
Xin cho biết quy định của pháp luật về việc vợ, chồng đại diện cho nhau trong các giao dịch về tài sản. Khi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ ghi tên một người thì người đó có được quyền tự mình quyết định các việc như thế chấp, góp vốn … không, và
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
điều 181 với cách quy định hết sức chung chung. Điều luật này chỉ đưa ra hai tiêu chí đối với quyền tài sản đó là “trị giá được bằng tiền” và “có thể chuyển giao”. Bên cạnh đó, theo điều 175 thì quyền tài sản lại hoàn toàn không được xếp vào một trong hai loại bất động sản hay động sản. Như vậy có thể hiểu dường như các nhà làm luật đã coi động sản
Đại diện thương mại là Người đại diện thương mại là người được ủy thác kinh doanh của một thương nhân trong phạm vi một địa phương (toàn quốc, tỉnh, khu vực) với quyền hạn là được độc lập giao dịch, thương lượng, kí kết hợp đồng mua, bán, thuê tài sản, thuê nhân viên … thay mặt và phục vụ lợi ích của nhà kinh doanh.
Xin tư vấn giúp cty chúng tôi trong trường hợp thuê chung cư của cá nhân trong công ty dư thừa không sử đụng đến mà cho cty thuê lại. Trường hợp này bên cty chúng tôi muốn đăng ký VP đại diện hoặc giao dịch thì có được không? Chung cư này có quy định tầng dành cho VP riêng và tâng nhà ở riêng, nhưng căn hộ mà chúng tôi thuê lại nằm trong tầng
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014
Cơ quan đại diện chủ sở hữu là cơ quan, tổ chức được Chính phủ giao thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do mình quyết định thành lập hoặc được giao quản lý và thực hiện quyền, trách
sở hữu. Theo đó, chủ sở hữu có thể chuyển giao tài sản cho người khác sử dụng thông qua hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật. Khi sử dụng , người hưởng dụng ( hay người không phải chủ sở hữu) phải sử dụng đúng tính năng, công dụng , đúng phương thức. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luậtnhưng ngay tình cũng có quyền khai thác công dụng
trường hợp này người đại diện theo ủy quyền là cá nhân. Tuy vậy cũng có trường hợp người đại diện theo ủy quyền là pháp nhân. Trong ví dụ trên, có thể ông A nhờ một công ty nhà đất X tiến hành việc mua bán mảnh đất thay cho mình, đó là trường hợp người đại diện theo ủy quyền là pháp nhân.
-Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân: là người đại diện
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
Tôi giao hàng cho một nhà hàng nhỏ mà nhà hàng đó thường xuyên không thanh toán tiền đúng hạn, hiện số tiền nợ khoảng 20 triệu. Tôi yêu cầu họ làm cam kết nhưng họ không chịu làm. Các hóa đơn thường chỉ do nhân viên của nhà hàng đó ký nhận. Vậy, tôi xin hỏi, trên cơ sở hóa đơn đó, tôi có thể lấy lại số tiền nhà hàng còn nợ không? Tôi phải làm gì