Tôi hiện đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT ở Hải Phòng. Tôi muốn mở một trung tâm dạy thêm ngoài nhà trường, dạy các môn giúp học sinh ôn thi Đại học. Vậy tôi có được mở trung tâm dạy thêm hay không?. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xin cấp phép tổ chức dạy thêm như thế nào? – Nguyễn Văn Đạo (nguyenvandao@gmail.com).
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch này, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp.
Chỉ thanh toán
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
thu sự nghiệp của đơn vị và từ nguồn ngân sách nhà nước cấp theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành.
- Đối với các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên: Kinh phí thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ được đảm bảo từ các nguồn thu tự đảm bảo kinh phí hoạt động của đơn vị.
Căn cứ vào hướng
, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch này, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp.
- Chỉ thanh toán
Điều 3 Thông tư trên quy định: Chỉ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số lượng nhà giáo do cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đơn vị hoặc bộ môn không thiếu nhà giáo thì chỉ được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ khi có nhà giáo nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham
thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; 3/Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông; 4/Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập: a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể
Theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc sa thải lao động nữ đang trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mà chỉ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV). Ông không nói rõ vợ ông nghỉ việc vì lý do gì, nên cơ quan BHXH nêu một
Thưa luật sư em có thắc mắc mong luật sư tư vấn giúp. Vợ em là giáo viên THCS công tác tại vùng biên giới huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị đang hưởng hệ số lương 2,41 mã ngạch: 15a.202, đã nghi chế độ thai sản từ 01/8/2014 tại quê nhà (huyện gio linh). Hiện nhận lương hàng tháng là 5.130.000 đ. Cùng trường vợ em công tác có một chị củng nghỉ thai
Tôi đang làm việc cho công ty A. Tháng 9 vừa rồi, tôi có xin phép công ty cho nghỉ không lương thời gian 03 tháng để về quê sắp xếp việc gia đình. Trong thời gian nghỉ phép, Công ty tôi đồng ý chấp nhận anh M vào làm thay tôi và anh M cũng đã có thời gian thử việc là 01 tháng. Trong một sơ suất, anh M đã vô ý làm cháy các ổ điện dẫn đến thiệt
Công ty tôi có 4 chi nhánh. Tại chi nhánh A có 1 công nhân tên là Nguyen Thi B đã bỏ việc từ ngày 28/4/2012 cho đến nay (1/6/2012). - Cán bộ phụ trách tổ chức chi nhánh A (CN A)có đến nhà tìm hiểu nguyên nhân. Được người nhà báo lại là Chị B bỏ nhà đi mất không liên lạc được cho đến nay. - Cán bộ tổ chức CN A có gửi thư mời đến đơn vị để làm
KÍNH THƯA LUẬT SƯ Chị TÔI làm việc tại Công ty C có ký hợp đồng xác định thời hạn 3 năm kể từ ngày 10-4-2012, với công việc là nhân viên tiếp thị bán hàng. Ngày 20-2-2013, Công ty C đã có văn bản nhắc nhở chị TÔI vì không hoàn thành công việc được giao. Trong bản kiểm điểm, chị TÔI cũng đã thừa nhận những khuyết điểm của mình trong thời gian từ
đình chỉ công việc đối với anh H. Trong thời gian tạm đình chỉ anh H được tạm ứng 40% tiền lương. Sau 2 tháng tạm đình chỉ công việc, H được triệu tập đến họp để xử lý kỉ luật nhưng H không đến. ngày 8/7/2014, sau 3 lần thông báo bằng văn bản mà H vẫn không đến giám đốc công ty ra quyết định sa thải H với lý do H có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng
trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ như sau:
Điều kiện và tiêu chuẩn xét nâng lương trước thời hạn
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập đạt đủ 2 tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này (đối với cán bộ, công chức: Được cấp có thẩm quyền
Ông Vi Khôi (Sơn La) là giáo viên, được nâng lương lên bậc 4/9 vào tháng 2/2013. Năm 2014, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Tháng 8/2015, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở lần 2. Vậy, ông được nâng lương trước hạn 6 tháng hay 9 tháng?
Em muốn hỏi tòa án có thể xử vắng mặt em được không, khi em là người nộp đơn? Chuyện là vì có nhiều mâu thuẫn nên em quyết định nộp đơn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho vợ chồng em. Nhưng đến ngày ra tòa thì em lại có chuyến công tác đột xuất ở nước ngoài nên không thể tham dự được. Vậy tòa có thể xử vắng mặt em được không? Mong nhận được
Kính gửi Luật Sư! Công ty em là công ty cp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, công ty em mới đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2013. Em chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa biết phải làm những thủ tục gì tiếp theo. Vậy em rất mong Luật Sư tư vấ giúp em tuần tự các bước làm sau khi thành lập công ty Cổ Phần (công ty có 3 thành viên góp vốn) Vĩ như
, vốn hoặc những vấn đề liên quan khác không ạ? Vì theo tôi đươc tìm hiểu thì một công ty nước ngoài muốn thành lập văn phòng đại diện/chi nhánh ở VN phải thành lập ít nhất 1-5 năm. Vậy xin được hỏi công ty có thể đăng ký thức thức/thủ tục nào khác để hoạt động theo đúng Pháp luật Việt Nam không? Tôi xin chân thành cảm ơn.