Nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong tố tụng dân sự được thể hiện như thế nào? Bị đơn không có yêu cầu phản tố thì phải có nghĩa vụ chứng minh không? Mong nhận được giải đáp của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Tôi có kí hợp đồng lao động không thời hạn với công ty A tại thành phố Vinh (công ty này có trụ sở chính tại quận Thanh Xuân, Hà Nội). Trong thời gian làm việc tôi có được chuyển ra Hà Nội làm việc tại trụ sở chính của công ty. Ngày 15/08/2016, công ty A ra quyết định sa thải tôi với lý do tôi nghỉ quá số buổi quy định trong 1 tháng và có thái
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi
Chị tôi đăng ký hộ khẩu ở Vũng Tàu còn chồng chị đăng ký hộ khẩu ở Tiền Giang . Nay chị tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không chịu ký vào đơn. Chị tôi nộp đơn tại tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Tòa án không nhận đơn mà lại bắt chị tôi về dưới toà án tỉnh Tiền Giang để nộp đơn. Như vậy có đúng không? Tại sao tòa án Vũng Tàu không nhận
dùm con là thời hạn xin ly hôn khi xảy ra bạo lực gia đình là bao lâu và có thể bỏ qua thủ tục hòa giải không? Vì con nghĩ nó không cần thiết do tình trạng bạo lực đã xảy ra gần 20 năm nay nên ba con sẽ không thể sửa đổi.
Tại Điều 127 Bộ luật Lao động 2012 quy định người lao động bị khiển trách sau 3 tháng, hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 6 tháng (kể từ ngày bị xử lý) nếu không tái phạm thì đương nhiên được xoá kỷ luật.
Trường hợp bị xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức cách chức thì sau thời hạn 3 năm, nếu tiếp tục vi phạm kỷ
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
Công ty tôi làm trong lĩnh vực xây dựng, về phần chi phí nhân công thuê ngoài tôi có làm hợp đồng thời vụ cho họ.một lần chi trả tiền công dưới 2tr/lần.tôi không trích 10% thu nhập tại nguồn ( vì NLĐ không chịu ) nên tôi làm cam kết 23 cho họ ký. Vậy tôi có cần đăng ký MST cho họ không và nếu có thì thời điểm được cấp MST sau ngày tôi làm công
Gần đây tôi có nghe người cháu phản ánh lại là công ty của cháu tôi không tiếp nhận người tỉnh X vào làm việc. Liệu pháp luật có dự liệu việc này hay chưa vì làm vậy là có phân biệt đối xử, điều này không tốt? Trần Văn Bảy(Xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM)
quan nhà nước để đăng ký kết hôn hoặc tổ chức đám cưới theo phong tục, tập quán; người phạm tội có thể lừa dối đối với người mà mình kết hôn như: nói dối là mình chua có vợ, chưa có chồng hoặc tuy đã có vợ hoặc có chồng nhưng nói dối là đã ly hôn hoặc đã chết làm cho người mà mình định kết hôn tin mà đồng ý kết hôn. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp
Tôi đang làm trong một cơ quan hành chính sự nghiệp, hợp đồng thời hạn ba năm, kể từ tháng 1-2008. Tôi mới sinh con, thời hạn nghỉ thai sản của tôi đã hết, phép năm cũng đã hết. Vì con tôi đang còn yếu nên tôi xin nghỉ không hưởng lương một tháng nữa nhưng cơ quan không đồng ý vì lúc này công việc đang vào mùa cao điểm, cơ quan thiếu người. Xin
Lý Do hay căn cứ nào để ông có thể ký cả "gia đình lại lên gặp cán bộ ,họ nói " Vậy là do Chủ Tịch Huyện không nắm rõ về Luật "rồi gia đình lại mời Luật Sư lên đối chấp cho Chủ tịch huyện hiểu và ông nói "mướn Luật Sư chi cho tốn kém" nghĩ là ông sẽ ký thấy nộp hồ sơ cũng 2 tuần rồi mà chưa có kết quả gia đình đi lên và ông lại không Ký ! bây giờ
chủ xe tải ở Việt Nam. Hơn nữa xe đăng ký ở Lào lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam vừa gây khó khăn cho xe đăng ký tại Việt Nam, lại không đóng thuế tại Việt Nam.
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Phạt tiền hay cắt lương khi xử lý kỷ luật là hình thức bị cấm theo điều 128 Bộ luật Lao động 2012. Bởi vậy doanh nghiệp áp dụng các biện pháp này thay việc xử kỷ luật là không phù hợp với pháp luật lao động.
Thay thế cho các biện pháp phạt tiền, cắt lương NSDLĐ có thể áp dụng các hình