quan thuế xác nhận đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước Việt Nam, không còn nợ thuế với ngân sách nhà nước tính tới thời Điểm nộp hồ sơ;
đ) Quy trình nội bộ về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, bao gồm nội dung về cơ chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tự doanh đầu tư gián tiếp
quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài;
c) Bản thuyết minh cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đầu tư chứng khoán mô tả chi Tiết hệ thống truyền lệnh, hệ thống lưu trữ phục vụ cho hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài;
d) Bản sao chứng chỉ quốc tế CFA, chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ và hợp đồng lao động
nhận đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước Việt Nam, không còn nợ thuế với ngân sách nhà nước tính tới thời Điểm nộp hồ sơ;
đ) Quy trình nội bộ về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, bao gồm nội dung về cơ chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tự doanh đầu tư gián tiếp ra nước ngoài
nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, trong đó có nội dung về nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài;
c) Tài liệu theo quy định tại Điểm d, Điểm e, Điểm g Khoản 1 Điều 4 Thông tư này.
2. Hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này được lập thành một (01) bộ, nộp trực tiếp hoặc gửi
định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp;
b) Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính của đối tượng thanh tra ngân hàng; xem xét, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn, chất lượng và hiệu quả hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro của tổ chức tín dụng, chi
đột xuất được tiến hành khi phát hiện đối tượng thanh tra ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi ro, nguy cơ đe dọa sự an toàn, lành mạnh của đối tượng thanh tra ngân hàng, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản
giám sát ngân hàng.
3. Thanh tra ngân hàng được tiến hành theo đoàn thanh tra hoặc do thanh tra viên ngân hàng thực hiện.
4. Giám sát ngân hàng được tiến hành thường xuyên, liên tục.
5. Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng thanh tra ngân hàng, đối
phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật của đối tượng thanh tra ngân hàng hoặc khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa đến sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và chịu trách nhiệm trước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về quyết định của mình.
5. Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa
Nội dung giám sát ngân hàng được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Đào (dao***@gmail.com, 22 tuổi). Hôm qua, em có đọc báo trên mạng và được biết sắp tới cơ quan nhà nước sẽ tăng cường hoạt động giám sát ngân hàng để làm giảm thiểu những rủi ro trong lĩnh
phục vụ giám sát an toàn vi mô; các chuẩn mực an toàn; hệ thống quy trình, công cụ, tiêu chuẩn và các kỹ năng phân tích tài chính, hoạt động; đánh giá, giám sát và cảnh báo các loại rủi ro, vi phạm pháp luật của đối tượng giám sát ngân hàng;
c) Giám sát an toàn vĩ mô là hình thức giám sát an toàn toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng, chi nhánh
hàng Nhà nước ủy quyền đình chỉ, chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật và hoạt động gây mất an toàn hoạt động của đối tượng giám sát ngân hàng.
6. Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc người được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng các biện pháp kiểm soát các giao dịch tiềm ẩn rủi ro và hạn chế tăng trưởng, mở rộng quy mô, các
Căn cứ nào để thực hiện giám sát ngân hàng? Và được quy định cụ thể ở đâu? Qua tự tìm hiểu và nghiên cứu, em được biết hoạt động giám sát ngân hàng được thực hiện để bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng, tránh những rủi ro hoạt động. Vậy việc giám sát này dựa trên những căn cứ nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành
đối tượng giám sát ngân hàng, bao gồm cả hoạt động trong nước và ngoài nước, hoạt động của công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết, đơn vị trực thuộc của đối tượng giám sát ngân hàng ảnh hưởng đến đối tượng giám sát ngân hàng.
3. Cảnh báo, khuyến nghị rủi ro, an toàn hoạt động và vi phạm pháp luật của đối tượng giám sát ngân hàng.
4. Kiểm
hiện các quyền, nghĩa vụ của đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định tại Điều 57 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Điều 160 Luật Các tổ chức tín dụng.
2. Tiếp nhận, thực hiện các khuyến nghị, cảnh báo của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng về rủi ro và nguy cơ gây mất an toàn hoạt động, vi phạm pháp luật; triển khai các biện pháp ngăn chặn
ngân sách nhà nước;
d) Có quy định nội bộ về quản lý hoạt động nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, trong đó có nội dung về nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động nhận ủy thác để đầu tư gián tiếp ra nước ngoài;
đ) Có cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự để đảm bảo thực hiện hoạt động nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước
Áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan được thực hiện như thế nào? Chào quý anh chị bộ phận tư vấn Thư Ký Luật! Tôi có một thắc mắc trong lĩnh vực hải quan, mong được các anh chị giải đáp giúp. Quý anh chị cho tôi hỏi: Áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan được thực hiện như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời
Quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp giải thể, phá sản, bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, ngừng hoạt động, tạm ngừng hoạt động, mất tích được thực hiện ra sao? Chào quý anh chị bộ phận tư vấn Thư Ký Luật! Tôi có một thắc mắc trong lĩnh vực hải quan, mong được các anh chị giải đáp giúp. Quý anh chị cho tôi hỏi: Quản lý rủi ro đối
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 38/2015/TT-BTC thì nguyên tắc chung khi áp dụng biện pháp kiểm tra hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu như sau:
a) Việc xác định hàng hóa phải kiểm tra thực tế được dựa trên quản lý rủi ro thông qua phân luồng của Hệ thống; Chi cục trưởng Chi cục Hải quan
xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro;
+ Hàng hóa theo quy định của pháp luật chuyên ngành phải kiểm tra trực tiếp hồ sơ.
- Kiểm tra thực tế hàng hóa trong các trường hợp:
+ Có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan;
+ Lựa chọn không quá 1% trên tổng tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở
ngành phải kiểm tra trực tiếp hồ sơ;
a.3) Lựa chọn kiểm tra trực tiếp hồ sơ không quá 50% trên tổng tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá rủi ro.
b) Kiểm tra thực tế hàng hóa trong các trường hợp:
b.1) Quy định tại điểm b.1, b.3 khoản 3 Điều này;
b.2) Lựa chọn kiểm tra thực tế hàng hóa