Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi ba tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
Chồng tôi đã lấy vợ khác và vắng mặt khỏi địa phương nhiều năm nay. Tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con gái và một người con trai thì tôi phải làm như thế nào. Tôi có thể viết di chúc ở nhà và có 2 người làm chứng không?
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số
Em gái tôi vừa qua đời, có để lại một miếng đất do em gái tôi đứng chủ quyền. Chồng của em gái tôi đã chết tai nạn cách đây hơn 10 năm, và hai vợ chồng không có con. Hiện tôi là người thừa kế duy nhất theo luật định (tôi là người anh cùng mẹ khác cha với em gái tôi), ngoài ra còn lại bà mẹ chồng của em gái tôi. Nay bà mẹ chồng đòi chia đôi
Bố mẹ tôi có thửa đất 500m2, trên sổ đỏ đứng tên ông. Ông bà đều đã mất vào tháng 3/2013 và không để lại di chúc (dưới đây tôi gọi là “người chết”). Ông bà sinh được 6 người con (2 trai và 4 gái), đều đang sinh sống cả. Cả 6 người con này muốn thửa đất 500m2 trên sẽ phân chia và đồng thời sang tên và đề nghị cấp sổ đỏ cho 2 người: 01 người con
Xin trin bày sự việc như sau : Tôi có người bạn trong gia đình bố mẹ bạn ấy có lập Di Chúc thời điểm năm 1998 , trong di chúc có mời nhân chứng là ông A có chứng minh nhân dân được cấp vào ngày 21-02-1979 . Di Chúc trên được lập năm 1998 mà người làm chứng sử dụng chứng minh năm 1979. Đến 19 năm , có quá hạn ? Xin cho hỏi người làm
tôi là vợ hợp pháp có giấy đăng ký kết hôn) ). Năm 2009 do căn nhà tổ của ông bà bằng gỗ bị mục nát nên cô út tôi (trước lấy chồng sống ở xa, sau bị chồng bỏ nên về ở nhà cha mẹ từ khoảng năm 2000) rủ ba tôi cùng nhau góp tiền xây lại căn nhà tổ. Năm 2011 ba tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Phần căn nhà cùng nhau xây lại ba tôi đang làm thủ
Trước khi mất ba tôi có nói chia đều phần đất của ba tôi đứng tên cho tất cả các con mỗi đứa 2 công đất, nhưng nay em út tôi không chịu chia đều vì cho rằng nó là con út nên phải được hưởng nhiều hơn. Việc ba tôi nói như thế có được xem là di chúc không? Di sản của ba tôi để lại sẽ được phân chia như thế nào?
Hoàn cảnh của bạn có thể rơi vào một trong hai tình huống sau:
Thứ nhất, trường hợp di chúc không hợp pháp:
Vào thời điểm bố bạn mất, theo thông tin cung cấp, trong lúc hấp hối có ghi nguệch ngoạc sổ đỏ để cho bạn, không đưa cho ai hết, vậy bố bạn đã thể hiện ý nguyện của mình bằng văn bản. Tuy nhiên, di chúc bằng văn bản không được
Kính chào Quý luật sư. Kính mong Quý luật sư tư vấn giúp về luật bồi thường đất đai cho trường hợp gia đình chúng tôi. Chuyện là khoảng trước năm 1980, ông nội tôi có mua một miếng đất ở khoảng 190m2. Sau đó năm 1982, ông tôi có xây 3 căn nhà cho 3 người con trên mảnh đất 190m2 đấy. Rồi đến năm 1995, ông tôi có mua một người hàng xóm 1 mảnh ruộng
Em chào anh chị! Anh chị cho em hỏi thông tin sau ạ: Em có đi làm công ty ADplus chức vụ Trưởng phòng nhân sự. Lúc mới vào công ty thì anh Giám đốc (GD) có thông báo với em là sẻ thử việc trong vòng 3 tuần không hưởng lương ( ngày bắt đầu thử việc là 16-04-2015) nhưng em thông báo với anh GD là e chấp nhận thử việc không lương đến hết tháng 05
Vợ chồng tôi có hai con, một trai và một gái, các cháu đều đã có vợ, có chồng. Nay chúng tôi tuổi đã cao, muốn lập di chúc để lại tài sản là ngôi nhà và một lô đất cho con. Vì lý do riêng, chúng tôi muốn di chúc để dành riêng tài sản này cho con đẻ. Xin cho biết việc đó có trở ngại gì không và thủ tục nên làm thế nào? Nguyễn Thị Diều – Diên
Ông bà tôi có 4 người con: 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai út, bác trai tôi đã mất, 2 bác gái tôi đi lấy chồng và có cuộc sống đầy đủ. Ông bà tôi để lại miếng đất của tổ tiên cho bác trai tôi và mua mảnh đất khác sống cùng bố mẹ tôi. Ông bà mất không để lại bất cứ di chúc gì. Trong trường hợp này quyền thừa kế mảnh đất mới này thuộc về ai
Người trong họ không cho mẹ con tôi nhận di sản vì bảo bố tôi (người được thừa kế) đã chết trước ông nội. Năm 2009, ông nội viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Năm 2011, bố tôi chết nhưng ông tôi không viết lại di chúc mà bảo tài sản sẽ cho mẹ con tôi thừa kế. Năm 2013, ông tôi chết và chú bác họ hàng bảo bố tôi hết trước ông nên mọi
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng cũng
Năm 2001, mẹ chồng tôi có cho vợ chồng tôi một miếng đất thổ cư. Sau đó, vợ chồng tôi được cấp “giấy đỏ” và đã cất nhà ở ổn định. Mới đây, chồng tôi mất đột ngột, không để lại di chúc. Thấy vậy, mẹ chồng tôi có ý định đòi lại miếng đất trên. Nếu tôi không đồng ý trả đất, mẹ chồng tôi có quyền kiện ra tòa hay không?
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Ông bà tôi có 2 người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho chú út tôi toàn bộ mảnh đất ông bà đang ở. Vậy xin hỏi theo quy định của pháp luật bố tôi có được quyền được thừa