Năm 2006 tôi xuất cảnh sang định cư tại Australia. Trước khi đi tôi đã lập giấy ủy quyền cho người chị họ quản lý căn nhà của tôi. Nay tôi được biết nhà nước có chính sách cho người Việt Nam ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, vậy tôi muốn đăng ký sở hữu căn nhà đó của tôi thì có được không?
Chị Nguyễn Thị Phượng thường trú tại xã K có cho chị Hồng, một người bạn trong xã vay một khoản tiền lớn để kinh doanh. Để chị Phượng yên tâm trong việc cho vay khoản tiền này, chị Hồng đã thế chấp căn nhà đang ở cho chị Phượng. Chị Phượng được mẹ hướng dẫn khi cho người khác vay tiền có bảo đảm bằng nhà, đất ở thì phải mang tới UBND xác nhận
vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.”
Căn cứ vào các quy định trên, Hợp đồng uỷ quyền giữa bạn và anh trai bạn đã hết hạn và chấm dứt theo quy định của pháp luật. Do đó, sau khi thông báo cho anh trai bạn về việc chấm dứt Hợp đồng uỷ quyền, bạn có thể giao kết hợp đồng uỷ quyền mới, để uỷ quyền cho người khác thực hiện việc nộp thủ tục xin cấp
1. Theo Bộ luật Dân sự, bạn có toàn quyền định đoạt phần sở hữu của bạn ở khách sạn này. Thủ tục được thực hiện giữa người bên bán và bên mua tại phòng công chứng nhà nước nơi đặt khách sạn đó, để công chứng vào hợp đồng chuyển nhượng.
2. Để chuyển nhượng phần quyền sở hữu này, bạn có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho một người ở Việt
Hỏi :Tôi có 1.886m2 nhà và đất ở ngoại thành, do chưa có nhu cầu sử dụng tôi chỉ xây một nhà thờ và cho ông H người họ hàng ở nhờ từ năm 1965 đến nay. Năm 2004 tôi đã được ủy ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay ông H tuyên bố đã ở trên đất ngay tình trên 30 năm nên tài sản này đương nhiên của ông ấy. Tôi xin hỏi ông H có
Chị Ân là hàng xóm với chị Hoè. Do mẹ chị Ân ốm nặng, nên cả nhà chị Ân phải lên Yên Bái thăm mẹ. Chị Ân chỉ kịp giao nhà cho chị Hoè trông hộ. Trong thời gian chị Ân đi vắng, thấy vườn quả nhà chị Ân đã chín nên chị Hoè đã sang thu hoạch và mang bán giúp. Tuy nhiên, khi chị Hoè giao lại cho chị Ân số tiền bán quả thì chị Ân có ý cho rằng, chị
Cha tôi chết không để lại di chúc. Các anh em đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản. Hai người anh lớn đã kí vào bản từ chối nhận di sản, còn lại tôi và một người em thì quyết định chia đôi số tài sản đó. Mọi thủ tục đã được hoàn chỉnh chỉ chờ lấy sổ đỏ là xong. Nhưng khi Nhà nước có chương trình đo đạc và cấp lại sổ đỏ mới thì người anh lớn
Mẹ em năm nay 65 tuổi, em năm nay 18 tuổi, dì em năm nay 69 tuổi, dượng em 69 tuổi. Dì em có nói với mẹ em là: bây giờ, phải về nhà làm giấy Ủy quyền quản lí căn nhà và đất đai cho dì. Do dì sợ nếu mẹ em mất thì em sẽ phá hư số tài sản đó nếu mẹ em mất dì sẽ dung số tiền đó nuôi em ăn học. Mẹ em không đồng ý thì dì tỏ thái độ khó chịu. Để không
dụng ruộng đất đối với trường hợp không có giấy tờ quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này.
3. Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
4. Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao
tiến hành thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Cơ quan tiến hành: Tổ chức công chứng (Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng) trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản (Điều 37 Luật Công chứng).
- Hồ sơ (Điều 35 Luật Công chứng):
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Bản sao
Tôi đã làm hợp đồng công chứng để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ năm 2012 và đã thanh toán hết số tiền nhận chuyển nhượng. Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên chị A ngày 02/12/2009 (Chồng chị A đã mất ngày 21/9/2008). Khi làm thủ tục đăng ký sang tên tại cơ quan đăng ký nhà đất thì tôi nhận được thông báo: Thửa đất nhận
Luật sư cho tôi hỏi, tôi dự định mua đất trong khu tái định cư Vĩnh Lộc, nhưng do chủ đầu tư dự án chưa thể cấp giấy chủ quyền cho người dân nên hầu hết các giao dịch mua bán ở đây điều bằng hợp đồng ủy quyền. Vậy luật sư cho tôi hỏi mua đất với hơp đồng ủy quyền có tính pháp lý không tại vì tôi rất thích khu vực đó. Mong luật sư tư vấn dùm
Tôi có nhờ một người bạn làm giấy tờ sổ đỏ cho mảnh đất mà tôi và vợ tôi đứng tên mua. Tôi trao giấy tờ mua bán viết tay (toàn bộ bản chính) và viết tay một giấy uỷ quyền với nội dung trao toàn quyền cho người bạn của tôi, không có công chứng của cơ quan nhà nước. Và không có giấy biên nhận trao giấy tờ. Người bạn của tôi đã đem giấy tờ này đi
Trước đây tôi có thời gian trong quân ngũ, sau đó phục viên và chuyển sang làm trong ngành giáo dục. Trong thời gian quân ngũ, tôi có tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 7 năm. Tháng 8/2016 tới đây tôi đủ tuổi về hưu. Xin hỏi chuyên mục, thời gian đóng bảo hiểm xã hội trong quân ngũ của tôi có được cộng nối với thời gian công tác trong ngành giáo
Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên làm hợp đồng tại một trường THCS công lập ở Bạc Liêu. Đến nay tôi đã dạy học ở trường đó được 3 năm nhưng chỉ được phòng GD&ĐT ký hợp đồng 3 tháng/lần nên tôi phải tham gia bảo hiểm xã hội theo hình thức tự nguyện. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang hợp đồng dài hạn để được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy
cầu và người lao động có đủ sức khỏe theo kết luận của cơ quan khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật thì hai bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn HĐLĐ hoặc giao kết hợp đồng mới.
Khi người sử dụng lao động không có nhu cầu hoặc người lao động cao tuổi không có đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt
1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao tiếp đợt 2 ngày 10/3/2007. Đến ngày 27/4/2007 theo giấy báo của công ty B,công ty A đến nhận hàng. Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa không đảm bảo, do vậy công ty A từ chối không nhận hàng và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Biết rằng trong hợp đồng các bên có
hiện hợp đồng lao động nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải có sự chấp thuận của cả hai bên và phải báo cho bên kia biết trước ít nhất ba ngày.
Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.
Trường hợp hai bên không
theo quy định tại Khoản 2, Điều 94, Luật BHXH (chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định).
Theo quy định tại Điều 1, Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, từ ngày 1/5/2011 nhà giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập đủ 5 năm (60 tháng