Kính chào Luật sư! Gia đình tôi sinh sống tại TP. Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang, mong Luật sư tư vấn cho trường hợp như sau: Mẹ tôi sinh năm 1934 (mất ngày 20/8/2005). Từ năm 1955 đến 1961 mẹ tôi có tham gia "Thanh niên xung phong kiến thiết tỉnh Tuyên Quang", đến năm 1998 xã, phường sở tại có thông báo cho mẹ tôi làm hồ sơ, thủ tục kê khai
Hiện gia đình tôi có người thân tham gia bảo hiểm xã hội (cả đóng BHXH tự nguyện và tham gia BHXH bắt buộc) và đang hưởng chế độ hưu trí, nay từ trần (hiện đang có người thân hưởng trợ cấp hàng tháng). Được biết nhà nước có chính sách mới về chế độ tử tuất đối với trường hợp này. Gia đình rất muốn hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật về vấn
Năm 1979, chồng tôi đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Lai Châu và hy sinh tại đây nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa được hưởng chế độ chính sách của vợ liệt sỹ. Hiện tôi đang trú tại phường Đoàn Kết, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Hiện nay mộ chồng tôi ở Nghĩa trang liệt sỹ huyện Phong Thổ. Tôi đã đến gặp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lai
/7/2006. Xét thành tích và công lao của anh Đ, đơn vị đã làm các thủ tục để các cơ quan có thẩm quyền công nhận anh là liệt sỹ. Sau khi nhận được quyết định tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” của Thủ tướng Chính phủ, gia đình anh Đ đã đến UBND xã đề nghị hướng dẫn các thủ tục để nhận các chế độ ưu đãi dành cho thân nhân liệt sỹ. UBND xã cần hướng dẫn gia đình anh Đ
một tháng. Bên gia đình chị tôi cũng đã báo công an xã đứng ra can thiệp và giải quyết giảng hòa ). - Trong khoảng thời gian đó hắn liên tiếp gây gỗ bằng những lời rất tục, vô văn hóa. Mặc dù, vợ chồng anh Bảo ( Chủ quán) đã can ngăn “Bọn bay về nghĩ đi không uống rượu nữa, bạn nó có nói gì đâu mà bay cứ gây gỗ miết vậy”. Hắn không nghe mà tiếp tục
Khi bị trộm tấn công bằng dao, bạn phòng vệ và gây chết người, nếu hành vi của bạn lúc ấy được coi là cần thiết, buộc phải chống trả tương xứng để ngăn ngừa hậu quả xấu có thể xảy ra với mình hoặc người thân thì được coi là phòng vệ chính đáng và sẽ không phạm tội.
Để kết luận hành vi của một người có phạm tội hay không phạm tội gì, cần căn
Gia đình tôi có người anh hy sinh năm 1973 nhưng gia đình không được hưởng chế độ của thân nhân liệt sỹ. Đến tháng 4/2007 cha tôi mới được hưởng trợ cấp hàng tháng và hưởng trợ cấp tiền mai táng phí. Xin hỏi gia đình tôi có được truy lĩnh tiền từ năm 1973 đến tháng 3/2007 hay không? Nếu được truy lĩnh thì phải cần thủ tục như thế nào? Mong luật
người này nhất quyết vẫn không nhận. Qua thông tin của cơ quan điều tra, em được biết người này đã bị tù treo 1 năm vì tội trộm cắp tài sản và hiện vẫn còn trong thời gian án treo. Giờ thì công an Phường đã chuyển thủ phạm lên CA cấp quận. Em mong luật sư tư vấn cho em thì người này sẽ bị kết án như thế nào, và em có được bồi thường không? Nếu được bồi
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Theo phản ánh của bà Võ Thị Chuyên (tỉnh Lâm Đồng), bố đẻ của bà là công nhân lâm trường khai thác gỗ từ năm 1960 đến năm 1975, được tặng Huy chương và Bằng "Có công với nước" Hạng Ba. Năm 1975, bố bà Chuyên bị chết do tai nạn lao động. Từ năm đó, 6 anh em bà Chuyên được hưởng chế độ tử tuất đến năm 18 tuổi. Mẹ đẻ của bà lúc đó 48 tuổi không
Bố đẻ ông Lê Văn Dũng tham gia cách mạng tháng 3/1945, chết năm 1999, được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa và được tặng nhiều Huân, Huy chương kháng chiến. Vậy, gia đình ông Dũng có được hưởng chế độ gì từ bố ông không?
Tôi năm nay 55 tuổi (Nam), công tác liên tục 35 năm tại cơ quan hành chính cấp Sở. Tôi muốn nghỉ việc vì lý do hoàn cảnh gia đinh và chờ đủ tuổi để hưởng chế độ. Tôi xin các Luật sư giải đáp dùm: Theo quy định hiện nay, khi tôi xin thôi việc (nếu được chấp thuận) thì: - Tôi có được hưởng chế độ thôi việc theo Nghị định 46/2010/NĐ-CP và nếu
Hiện tôi đang là công chức của 1 Trung Tâm Văn Hóa Tỉnh thuộc khối hành chính sự nghiệp của tỉnh.tôi vào biên chế từ mùng 1 tháng 1 năm 2013. Trường hợp của tôi như sau: - bố tôi bị bệnh ung thư và trống trọi gần chục năm nay, hiện giờ ông đang phải nằm viện và trong tình trạng nguy kịch. Nên tôi muốn xin nghỉ việc riêng để chăm sóc bố những
thân em tốt, e ko có tiền án gì cả.. mong các anh gợi ý cho em 1 con đường và tư vấn cho em, bên công an nó làm thế là đúng hay sai, đã hứa là sau khi em tìm ra thằng trộm cắp là em được tha mà h bắt em phải chịu án, nghĩ chẳng công bằng tí nào.... thằng trộm thì đc tha còn cái người đi bắt trộm lại ngồi tù.. cho dù e có vi phạm vào điều luật đi chăng
Tôi có câu hỏi kính nhờ các bạn giải đáp giúp: Có một nhóm người được xác định là trộm cắp tài sản của một Công ty A. Nhóm người này gồm 5 người có thứ tự độ tuổi từ 13 đến 17 tuổi. Vậy xin hỏi theo luật thì trách nhiệm pháp lý của từng người trong nhóm người kia cụ thể là như thế nào ạ? Kính mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn. Xin chân
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Đinh Văn Khuê, trú tại thôn Sau, xã Bằng An, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ông Khuê cho biết, ông nhập ngũ ngày 20/4/1975, về phục viên ngày 1/7/1990 và chưa được nhận chế độ trợ cấp nghỉ việc 1 lần. Sau khi về phục viên, ông Khuê tiếp tục công tác tại xã, làm Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
ty cũ nói rằng đến 1995 công ty mới đóng BHXH, những người tiếp tục làm việc sau 1995 dược đóng BHXH cho thời gian trước đó, riêng trường hợp của tôi họ không rõ vì hồ sơ không còn, mà nhũng người có trách nhiệm khi tôi còn làm việc đều đã nghỉ Xin BHXH tư vấn các thủ tục để tôi chốt sổ BHXH thời gian đó cộng dồn với thời gian hiên nay để tôi đủ
mới được hưởng, thì người lao động phải làm sao, chẳng lẽ làm công nhân suốt đời,tiền trợ cấp thất nghiệp chỉ là 1 phần, họ cần số vốn để làm ăn riêng, Đợi đến chừng đó tuổi cũng chẳng làm ăn được gì trong khi số tiền đóng bảo hiểm thì mấy chục năm sau cũng chừng đó, tiền thì mất giá, 1 triệu bây giờ bằng bao nhiêu sau mấy chục năm.
.
Nếu qua điều tra, các đối tượng trộm cắp thừa nhận giá trị các con chim bán được sau khi trộm là hơn 2 triệu đồng, phù hợp với lời khai của người mua chim ăn trộm thì có thể sử dụng giá trị đó làm cơ sở xử lý hình sự.
Nếu lời khai của các nghi can trộm cắp có chênh lệch với lời khai của chủ chim bị mất cắp, người mua chim (người mất nói giá trị