Vợ chồng tôi đang sống chung với một đứa con trai duy nhất trong một căn nhà tại Q.10, TP.HCM và có chủ quyền nhà hợp pháp. Gần đây, chỉ riêng vợ chồng tôi muốn xuất cảnh và sống chung với đứa con ở nước ngoài bảo lãnh. Vậy, tôi xin hỏi: Căn nhà chúng tôi đang ở có thể làm giấy ủy quyền cho đứa con còn ở Việt Nam, chỉ ủy quyền ở và quản lý sử
, hai người đã có con với nhau. Khi tôi biết sự thật thì bà T. thường xuyên gọi điện đe dọa mẹ con tôi (tôi đã có chứng cứ đầy đủ). Đơn ly hôn chồng tôi không ký thì tài sản chia như thế nào? Giấy tờ nhà ông ấy giữ và có lúc ông ấy đuổi tôi ra khỏi nhà. Vậy tôi có thể làm đơn tố cáo bà T. và chồng tôi ra tòa được không? (Nguyễn Thị D - Đồng Nai)
đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân
: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn.
Phạt tiền áp dụng với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức phạt không quá 1/2 mức tiền phạt mà điều luật quy định với người thành niên.
Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm
Sau khi cha, mẹ tôi mất, tôi định cư tại Hà Lan và có người em trai tại Việt Nam. Năm 2010, tôi không thuộc diện được mua nhà ở tại Việt Nam nên đã chuyển tiền về để nhờ em tôi đầu tư mua nhà tại thành phố Đà Nẵng. Em trai tôi mới lấy vợ cách đây gần ba năm và chưa có con. Tháng 5 năm 2012, em tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Di sản để
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Tôi năm nay 76 tuổi, sức khỏe vẫn bình thường muốn lập di chúc để lại tài sản riêng của mình cho các con tôi. Tôi nghe nói việc lập di chúc phải thực hiện việc công chứng, chứng thực hoặc phải có người làm chứng mới hợp pháp, vậy có đúng không? Di chúc của tôi lập không có người làm chứng, không được công chứng, chứng thực thì có giá trị để các
% mức tiền lương thực tế được hưởng tại công ty. Phần còn lại (nếu có) được hạch toán vào thu nhập khác của công ty.
3. Quỹ tiền lương, thù lao của viên chức quản lý được xác định theo năm, tách riêng với quỹ tiền lương của người lao động, do công ty xây dựng và trình chủ sở hữu phê duyệt. Hàng tháng, viên chức quản lý được tạm ứng bằng 80% của số
Năm sau - năm 2016 là tôi đã đủ 18 tuổi, nhưng hiện nay tôi là người lao động duy nhất trong gia đình có mẹ bị tai biến liệt nửa người, bố tôi đã mất, chị gái tôi cũng đã lấy chồng và ở riêng. Vậy, xin luật sư tư vấn, trường hợp của tôi có được tạm hoãn hay miễn đi nghĩa vụ quân sự không? (Ngọc Minh - Lào Cai)
Mẹ tôi mất có để lại di chúc: cho con trai tôi mảnh đất và mảnh đất đó sẽ do anh của mẹ tôi quản lý cho đến khi con tôi đủ 18 tuổi. Con tôi hiện nay mới 14 tuổi. Đề nghị luật sư tư vấn, con tôi có quyền có tài sản riêng không? Vợ chồng tôi có thể quản lý mảnh đất mà con tôi được thừa kế đó không hay con tôi có thể tự quản lý? (Trúc Nhân - TP. Hồ
từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của
Đầu năm 2015, tôi có sang tên cho con trai tôi một mảnh đất. Vừa qua, tôi phát hiện con dâu tôi ngoại tình và đòi ly hôn, trong khi cháu nội của chúng mới được 10 tháng tuổi. Đề nghị Luật sư tư vấn, con tôi có quyền đơn phương ly hôn không, mảnh đất mà tôi đã tặng cho con trai tôi có phải chia cho con dâu tôi không? (Loan Nguyễn - Hà Nội)
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội).
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. Tháng trước, vợ tôi sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt tôi viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Đề nghị luật sư tư vấn: cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng quy định pháp luật không? (Minh Nam – Thái Bình)
03 năm kể từ ngày mẹ tôi mất, bố tôi sống chung với người phụ nữ khác (bà T) nhưng không đăng ký kết hôn. Hai người sống chung không có tài sản chung nhưng có một con trai đã gần 1 tuổi. Nay bố tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị Luật sư tư vấn anh em tôi có phải chia di sản thừa kế của cho bà T và con riêng của bố tôi với bà ấy không? (Hoàng
. Nhưng năm 2001, người con (gái) riêng của ba tôi về kiện ra tòa đòi thừa kế. Đến năm 2011, tòa án huyện đã ra quyết định cấm người con riêng không được kiện nữa vì không đủ điều kiện nhận thừa kế do mẹ tôi đứng tên sổ đỏ. Hiện con riêng của ba tôi vẫn tiếp tục tố cáo UBND huyện đã cấp sai sổ đỏ, yêu cầu thu hồi, cho rằng đất ngày xưa được cấp cho ba
các bác là con bà cả và bà hai của ông tôi yêu cầu họp gia đình băt mẹ con tôi phải chia cho họ 300m2 đất. Họ nói đó là phần tài sản họ được quyền hưởng do ông tôi để lại. Nếu chúng tôi không đồng ý họ sẽ đưa ra pháp luật giải quyết. Xin hỏi việc làm này của các bác tôi có đúng luật pháp không? Nếu đưa ra luật pháp thì luật pháp sẽ phân xử thế nào
Ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ tôi. Khi bố tôi mất không để lại di chúc. Tôi đã lập gia đình ra ở riêng, còn lại mẹ tôi với vợ chồng em gái tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay mẹ tôi có lập một bản di chúc bằng văn bản, nội dung có ghi là để lại toàn bộ tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho em gái tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, mẹ