) Đối với đất có nguồn gốc không thuộc các trường hợp nêu tại Điểm a, Điểm b và Điểm c Khoản này thì căn cứ vào hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để xác định giá vốn.
4. Chi phí hợp lý liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất là các khoản chi phí thực tế phát sinh và có chứng
và nước ngoài nhưng không tách riêng được phần thu nhập phát sinh tại Việt Nam thực hiện theo công thức sau:
- Đối với trường hợp cá nhân người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam:
Tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam = Số ngày làm việc cho công việc tại Việt Nam/Tổng số ngày làm việc trong năm x Thu nhập từ tiền lương, tiền công toàn
.000.000 đồng.
Căn cứ quy định trên và quy định tại khoản 1.c.2 Điều 9 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, trường hợp người lao động tại đơn vị đã đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là mẹ (ngoài độ tuổi lao động) nếu đáp ứng điều kiện tại khoản 1.đ Điều 9 Thông tư số 111/2013/TT-BTC nêu trên và có đầy đủ hồ sơ chứng minh theo quy định thì được tạm
kiện sau đây:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
a) Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều
Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 153/2011/TT-BTC quy định đối tượng chịu thuế: "Đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 Thông tư này được các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích kinh doanh".
Diện tích và phương pháp tính thuế
Tại Khoản 2, Điều 5 Thông tư số 153/2011/TT-BTC quy định diện tích tính thuế là tổng diện tích đất được nhà
nhượng; trường hợp không xác định được giá vốn và các chi phí liên quan thì áp dụng thuế suất 2% tính trên giá chuyển nhượng.
Như vậy, nếu việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bạn có đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp lệ thì bạn không phải nộp thuế TNCN cho hoạt động chuyển nhượng này, do không phát sinh thu nhập chịu thuế.
(Thu nhập tính thuế = Giá
cho mẹ chồng tôi bên B (không cùng hộ khẩu với vợ chồng tôi) nội dung như sau: - Liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền làm các thủ tục xin cấp và nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bên A tại thửa đất có đặc điểm nêu trên -Sau khi nhận GCNQSD nêu trên mang tên bên A, bên B được quyền quản lý, sử dụng quyền sử dụng đất với thửa đất nêu
, tôi là con dâu thì bố mẹ chồng tôi có được tính để giảm trừ gia cảnh không để tính thuế thu nhập cá nhân của tôi không? Hồ sơ chứng minh giảm trừ gia cảnh trong trường hợp này gồm những giấy tờ gì?
chi phí học tập, sinh hoạt của các cháu vợ chồng tôi vẫn chu cấp toàn bộ. Xin hỏi vợ chồng tôi có thể đăng ký cả 2 con là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân hay không? Mức giảm trừ tối đa là bao nhiêu? Hồ sơ giấy tờ chứng minh gồm những gì?
Ngân hàng Công thương Phú Yên hỏi: Trong năm các trường hợp sinh con và nuôi con có trách nhiệm nuôi dưỡng đến 4 tháng sau cá nhân mới kê khai người phụ thuộc. Vậy khi quyết toán thuế sẽ giảm trừ gia cảnh từ tháng trên giấy khai sinh của con hay từ khi kê khai giảm trừ gia cảnh. Một số trường hợp quên kê khai người phụ thuộc vậy khi quyết toán
tháng đăng ký giảm trừ; khi quyết toán thuế được tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng có nghĩa vụ nuôi dưỡng.”
Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp Ban Quản lý các Dự án JICA Phú Yên đăng ký nộp hồ sơ giảm trừ cho người phụ thuộc muộn so với tháng phát sinh nuôi dưỡng nhưng trước khi nộp hồ sơ quyết toán hoặc khi nộp hồ sơ quyết toán thuế
Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
. Thời gian đi làm bên đó chồng tôi có quan hệ tình cảm với 1 người phụ nữ tên Sinh và dẫn người đó về nhà sống như vợ chồng. Tôi đã làm đơn ly hôn và đã được tòa giải quyết, chồng tôi hứa quay lại sẽ sửa chữa nhưng đâu vẫn vào đấy. Và họ có 1 con chung, khi đó tôi khuyên chồng nhưng chồng không nghe nên mẹ con tôi không về mà sống nhà mẹ đẻ. Trong khi
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
thú bố mẹ ông.
- Khai tử bố mẹ ông.
- Khai tử ông bà nội.
- Khai tử ông bà ngoại.
- Khai sinh của ông và em của ông.
Nếu chuẩn bị đủ các giấy tờ trên, ông điền vào Mẫu đơn tường trình quan hệ nhân thân, ký tên và nộp UBND Phường nơi ông thường trú để xin xác nhận. Sau đó nộp Phòng công chứng, Phòng công chứng sẽ nhận hồ sơ
Ông bà nội tôi để lại cho cha mẹ tôi một mảnh vườn. Cha mẹ tôi sinh được 6 người con và có một con gái nuôi đã mất 4 (trước năm 1975), chỉ còn lại tôi, chị ruột và chị nuôi tôi. Mẹ tôi mất sớm (năm 1969), cha tôi đi lấy vợ khác, khi mẹ kế tôi về làm dâu thì nhà cửa, đất đai đã có sẵn. Cha tôi có thêm 3 người con nữa – 1 nam, 2 nữ, sau một thời
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội