thì họ dùng số đó và nộp bảo hiểm cho tôi luôn mặc dù tôi không lấy sổ và nộp sổ bảo hiểm cho công ty mới. Giờ đã được gần 5 năm tôi làm công ty mới. Do tính chất công việc và công ty làm ăn thua lỗ nên tôi quyết định nghỉ việc. Nhưng giờ xem lại thì tôi không có sổ bảo hiểm và công ty mới kêu tôi nộp sổ để chốt. Khi tôi quay lại công ty cũ xin thì
định tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP. Theo đó, trường hợp sử dụng lao động là người chưa thành niên làm công việc, tại nơi làm việc bị cấm sử dụng lao động chưa thành niên (như mang, vác, sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; nấu, thổi, đúc, hàn kim loại; lặn biển, đánh bắt cá xa bờ…) hoặc sử dụng người dưới 15 tuổi làm công việc
Pháp luật lao động không có văn bản quy định về lương tháng 13. Do đó, có thể hiểu đây là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động.
Về cơ bản, lương tháng thứ 13 không phải là tiền lương theo quy định pháp luật mà thực chất đó là tiền thưởng của doanh nghiệp dành cho người lao động, được doanh nghiệp thêm vào để khuyến
Cho em hỏi với việc tố cáo người lao động vi phạm trong hoạt động nghề nghiệp thì phải có phải cung cấp các chứng cứ ko hay chỉ cần người tố cáo gửi đơn kiện đến cơ quan công an, hoặc tòa là có thể gọi người bị tố cáo đến tòa, cơ quan công an để chất vấn
chất công việc sẽ có loại phụ cấp nào tương ứng. VD: Giám đốc sẽ có phụ cấp chức vụ, nhân viên giao nhận có phụ cấp xăng xe, công nhân vận hành lò hơi có phụ cấp độc hại...
khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; ...
Với mỗi hành vi bạo lực nêu trên thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Theo đó, nếu hành vi bạo lực chưa gây ra hậu quả
riêng của thành viên khác trong gia đình hay tài sản chung của các thành viên gia đình; ...
Với mỗi hành vi bạo lực nêu trên thì tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự; khi gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của luật pháp. Theo pháp luật khi hành vi
Căn cứ vào Luật Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em, Luật Phòng chống bạo lực gia đình và các văn bản của Chính phủ hướng dẫn thực hiện các luật; Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục được quy định, trẻ em bị bạo lực là nạn nhân của một trong các hành vi sau đây: Lăng
Hiện tôi công ty tôi có ký hợp đồng không thời hạn với NLĐ. Nay NLĐ muốn nghỉ một thời gian (3 năm) để giải quyết việc riêng, không ăn lương nhưng vẫn muốn tham gia đóng bảo hiểm. Xin Luật Sư cho biết thủ tục xin nghỉ không lương và việc đóng các khoản Bảo hiểm của NLĐ sẽ thực hiện thế nào? Công ty chúng tôi nên giải quyết các chế độ như thế
Tôi xin phép được hỏi các luật sư mấy vấn đề ạ. Bên Cơ quan tôi đợt trước bắt người lao động chúng tôi ký cái bản cam kết như thế này theo các luật sư thì có đúng quy định không ạ? Bởi vì hợp đồng của chúng tôi chỉ là hợp đồng dịch vụ (Cộng tác viên), có thời hạn là 11 tháng, hết 11 tháng nếu như có được ký tiếp thì sẽ được cơ quan cho nghỉ 3
, mặc dù không công nhận mối quan hệ nhân thân của hai bạn (là vợ chồng) nhưng nếu hai bạn có yêu cầu ly hôn hoặc bạn có yêu cầu ly hôn đơn phương thì tòa án vẫn thụ lý đơn và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng.
Mặt khác qua thông tin bạn cung cấp, đối chiếu với các quy định tại Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và điểm h, khoản 1
hợp số ma túy là 200 tép và 1,86g. Bạn em có thể được xem xét là mua ma túy để sử dụng không hay là phải chịu tội vận chuyển. Và số tài sản bị thu giữ khi bạn em bị bắt có được trao trả hay không? Và khi nào thì được trao trả.
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất thì khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo từng mức độ
như nhau.
Như vậy, tùy vào công việc do công ty của bạn yêu cầu, nếu lao động 17 tuổi làm công việc có tính chất giống với công việc của các lao động thành niên khác trong công ty thì lao động 17 tuổi mặc dù chỉ làm 7h/ngày nhưng vẫn được hưởng trọn mức lương ngày 8h như lao động đã thành niên.
với công ty là tôi nợ nần gì công ty, tôi cũng không kí chịu trách nhiệm khoản tiền nào? Công ty tôi làm như vậy đúng hay sai căn cứ theo văn bản pháp luật nào? Mong nhận được tư vấn!
dắt theo cháu nhỏ. Tôi muốn hỏi: Trong hoàn cảnh này tôi nên làm thế nào? Tôi có được về nhà không vì tôi vẫn còn tình cảm với chồng, không muốn gia đình tan vỡ, nhưng nếu về nhà thì lại tiếp tục bị chồng đánh và đuổi đi.
thường. Riêng đối với các công việc có tính chất đặc biệt như: vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không; thăm dò khai thác dầu khí trên biển; trong các lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc của thợ lặn; công việc của thợ mỏ hầm lò; các công việc sản xuất có tính thời vụ và
nông, lâm, thủy sản;
+ Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
+ Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.
- Khi tổ chức làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
trường; b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; c) Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải; d) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu; đ) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường hoạt động du
Chị Nguyễn Thị A có làm ăn với anh Trần Văn B và nợ anh B một số tiền. Anh B đã nhiều lần gọi điện cho chị A thu lại khoản công nợ, sau một thời gian thì gọi chị A không nghe máy nhưng có hồi âm bằng tin nhắn. Do vậy anh B đã nhắn những tin nhắn có tính chất đe dọa đến chị A. Với tình huống như vậy anh B đã vi phạm điểm b khoản 1 điều 40 Nghị