Khoản 3 Điều 281 Bộ luật hình sự quy định hai tình tiết có nội dung như nhau nhưng lại có tính chất và mức độ nghiêm trọng khác nhau là yếu tố định khung hình phạt, đó là: gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu xét về kỹ thuật lập pháp thì việc quy định này chưa khoa học, tình trạng này không chỉ đối vơi tội
Bộ luật hình sự năm 2015 quy định như thế nào về vấn đề lợi dụng chức vụ nhận tiền chạy việc cho người khác; mức xử phạt đối với hành vi này như thế nào?
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Theo quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng (Nghị định số 15/2013/NĐ-CP), thẩm quyền thẩm tra thiết kế đối với các công trình quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP là của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
thuộc vào nội dung của di chúc theo quy định tại Ðiều 669 Bộ luật Dân sự:Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ
Theo Văn bản số 5356/BKHĐT-QLĐT ngày 18/8/2014 thì hiện nay chưa bắt buộc nhà thầu tham dự thầu phải có tên được đăng tải trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Vậy hiện nay có bắt buộc phải công khai thông tin về năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng công trình theo Thông tư số 11/2014/TT-BXD ngày 25
phụ tùng, vật tư thay thế.
Trường hợp chỉ định thầu, không phải cạnh tranh, do đó trong hồ sơ yêu cầu chủ đầu tư có thể chỉ định loại vật liệu để nhà thầu chào giá. Bạn có thể chào loại vật liệu khác (nếu hồ sơ yêu cầu cho phép) có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn nhưng giá rẻ hơn vật liệu quy định trong hồ sơ yêu cầu vẫn phù hợp. Vấn đề này
Tôi năm nay đã gần 100 tuổi được thành phố cho mua một căn hộ tại nhà N4AB đường Lê Văn Lương dành cho gia đình lão thành cách mạng theo QĐ 6045 QD-UBND ngày 7/12/2010 của UBND Tp Hà Nội. Theo lời ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội tại cuộc bắt thăm mua nhà ngày 26/10/2010 thì sau khi các cụ hoàn thành việc trả tiền nhà, gần như
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Trước hết về vấn đề lập di chúc, theo X(BLDS) Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Như vậy mẹ chồng bạn có toàn quyền trong việc lập di chúc để lại tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho vợ chồng bạn mà không cần phải được sự đồng ý của những người con khác.
Sau khi mẹ chồng
Tôi và vợ tôi là Nguyễn Thị Mai có chung 2 người con trai. Hiện nay, chúng tôi cùng ở với con trai út tại căn nhà chung của vợ chồng tôi tại số 45 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Những năm gần đây, vì tuổi cao, sức yếu nên vợ chồng tôi quyết định lập di chúc để lại căn nhà trên cho các con. Tuy nhiên, vợ tôi lại không biết chữ. Nay, tôi
cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha/mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn, mong rằng qua những tư vấn trên bạn sẽ phần nào giải đáp được thắc mắc của mình. Nếu có bất kỳ khó khăn hay khúc mắc nào trong quá trình giải quyết thủ tục và tranh chấp
sự làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ của người đó; nếu cha mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được cha, mẹ thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ; 2. Việc nhận trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên làm con nuôi phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
Ngoài ra, còn phải thực hiện thủ tục
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Theo quy định trên, bạn với tư cách là con của người để lại di sản sẽ có quyền hưởng di sản do bố bạn để lại theo pháp luật.
Thứ hai, xác định di sản do bố bạn để lại.
Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản
nguồn gốc tài sản được ghi trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở để xác định xem ngôi nhà là tài sản riêng hay chung của vợ chồng.
2. Chia di sản thừa kế
Bạn cần xác định các vấn đề sau đây:
- Xác định di sản thừa kế:
Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong