Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật không quy định thời hạn sử dụng của Phiếu lý lịch tư pháp. Tuy nhiên, tùy theo tính chất, lĩnh vực quản lý mà thời gian có giá trị sử dụng của Phiếu lý lịch tư pháp được quy định khác nhau tại một số các văn bản pháp luật khác. Ví dụ: tại điểm d khoản 1 các điều 20
Xin Luật sư tư vấn giúp tôi. Năm 1993 tôi có mua một căn nhà bằng giấy tờ tay với giá 7 lượng vàng, diện tích 120m vuông, ngang 6m, dài 20m. Bên bán có hứa 02 năm sau sẽ có giấy tờ hợp pháp để tôi có thề hợp thức hóa (HTH). Tôi còn giữ lại 02 cây 8 lượng vàng, chờ đến ngày hai Bên hoàn thành xong giấy tờ tôi sẽ trả. Tôi mua nhà xong, có xây sửa
, không bị chính quyền địa phương xử lý vi phạm hành chính. Phần đất chuyển nhượng của bà Vi hiện đã được giao về địa phương quản lý và thuộc trường hợp được xét cấp CNQSDĐ. Hiện chúng tôi đang được phòng đăng ký QSDĐ đo đạc trắc địa bản đồ hoàn tất Ngày 15/09/2011, bà Vi cùng các con vào lấn chiếm của tôi một phần đất và tự ý chặt của tôi 5 cây điều
Theo điều 471 Bộ luật dân sự, Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Mà theo điều 401 Bộ luật dân sự
quan thẩm quyền chứng thực theo quy định.
Trong thực tế, nhiều loại giấy tờ hợp đồng, giao kèo chỉ có hai bên tự lập nhưng vẫn có giá trị pháp lý, đó là các giao dịch mà pháp luật không quy định phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, để chặt chẽ và hạn chế việc tranh chấp, giấy tờ giao dịch được lập giữa hai đối tác phải có đầy đủ chữ ký
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
Trí tuệ là phần suy nghĩ, tư duy của con người, bao gồm những khả năng tưởng tượng, ghi nhớ, phê phán, lý luận, thu nhận tri thức… có thể tiến lên tới phát minh khoa học, sáng tạo nghệ thuật. ( từ điển tiếng việt)
Tài sản trí tuệ là sản phẩm do con người tạo ra trong quá trình lao động sáng tạo, bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
Theo quy định tại điểm 2, mục IV, Thông tư liên tịch số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/8/2005 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính thì các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 và các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác được vận dụng quy định tại Thông tư này phải thực hiện đúng các quy định
:mít,dừa...trong đó có một số cây dừa(lâu rồi) của họ (giờ họ vẫn còn hái quả). Mình có lên hỏi mua lại những cây đó nhưng họ nhất quyết không bán (vì cho rằng bán cây thì chắt chắn mất luôn đất..hj). Vì vậy luật sư cho mình hỏi: mình có thể tự chặt bỏ những cây đó không, (vì lâu năm nên cũng già cổi rồi) Thứ 2, nêú sau này không làm nữa, mình hoàn toàn có quyền bán
hình thức mua bán được áp dụng để tăng độ tin cậy của người mua về chất lượng của hàng hóa. Trong thời hạn dùng thử, hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của bên bán.
Mặc dù vẫn là chủ sở hữu hợp pháp đối với hàng hóa, tuy nhiên, quyền sở hữu hàng hóa của bên bán bị hạn chế bởi lẽ bên bán không được bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, thế chấp, cầm cố hàng hóa
Hiện nay, tôi làm văn thư, lưu trữ của một trường học. Để được hưởng phụ cấp độc hại cho cán bộ làm công tác lưu trữ (0,2 chế độ phụ cấp độc hại), tôi phải làm những thủ tục gì?
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Chào luật sư! Em có một vấn đề thắc mắc về quyền thừa kế mà hiện tại gia đình em đang gặp phải, mong luật sư hướng dẫn để gia đình em có thể giải quyết. Ông bà ngoại em có 1 căn nhà và khi còn khỏe ông bà đã làm di chúc để phân chia cho 7 người là con và cháu thành 7 phần như nhau. Năm 2007, bà ngoại em mất, ông vẫn sống trong căn nhà đó và
khác muốn lập di chúc, thì có thể làm việc đó trước sự có mặt của ít nhất 3 nhân chứng bằng cách đọc miệng nội dung của di chúc cho một người trong số họ. Trong trường hợp này người được đọc cho nghe phải ghi chép và từng nhân chứng phải kí tên đóng dấu vào đó sau khi tin chắc văn bản được chép đúng. Bản di chúc trên sẽ không có hiệu lực nếu không có
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
không trái quy định của luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công
lừa dối, đe dọa hay cưỡng ép;
– Nội dung của di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình htuwcs di chúc không trái quy định của pháp luật ( khoản 1 Điều 652). Ngoài ra, tại Điều 652 còn quy định về điều kiện di chúc được coi là hợp pháp của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám, di chúc của người bị hạn chế về thể chất, của người