Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Điều 31 Nghị định 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 và Thông tư 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC thông tư liên tịch của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD&ĐT, Bộ TC hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ quy định như sau:
- Phạm vi áp dụng:
… Con của người có công với cách mạng theo học hệ chính quy
Nhiều bạn đọc gửi thư đến Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an hỏi về việc thi vào các trường CAND năm 2016: Để có đủ điều kiện xét tuyển vào các trường CAND thì cần phải làm những thủ tục gì, lệ phí như thế nào? Nếu đối tượng là nữ giới thì cần những tiêu chuẩn gì? Năm 2016, những đối tượng nào được ưu tiên tuyển thẳng, những đối tượng nào được
, phát triển kinh tế địa phương. Sau một thời gian về công tác, qua nghiên cứu báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội của xã, đồng thời qua nắm bắt tình hình thực tiễn, anh C biết được rằng tổng số vốn hỗ trợ cho vay ưu đãi đối với các hộ nghèo trong xã từ các nguồn khác nhau lên tới hàng tỷ đồng, số hộ được vay rất lớn nhưng theo dõi qua 2 năm gần đó
bằng văn bản về việc không cung cấp thông tin cho cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu trong trường hợp nội dung thông tin được yêu cầu không đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản 1 điều này và nêu rõ lý do. Nếu thông tin được yêu cầu đã được công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm hoặc niêm yết công khai thì trong
giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi bao gồm những hành vi sau đây: Ðưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận cơ chế, chính sách có lợi cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương. Ðưa hối lộ, môi giới hối lộ để được ưu tiên trong việc cấp ngân sách cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương. Ðưa hối lộ, môi giới hối
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 10, Điều 36 (do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã) người lao động đã làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc. Ngoài ra, Điều 49 cũng quy định người
Tôi xin hỏi, có phải theo Bộ luật Lao động 2012 thì người lao động (đã làm việc từ 12 tháng trở lên) khi nghỉ việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc có đúng không? Trong trường hợp này quy định của luật lao
đơn với lý do: anh Phong không còn là người sinh sống tại địa phương, việc đấu thầu lần đầu chỉ ưu tiên cho những người có hộ khẩu thường trú tại địa phương. Nếu đấu thầu lần đầu mà người trong xã không thuê hết thì lúc đó mới nhận đơn và tổ chức đấu thầu cho cả những người không thuộc xã Y, trong đó có anh Phong. Anh Phong cho rằng mặc dù anh lấy vợ
), như sau:
- Đối tượng, điều kiện được hỗ trợ: Người lao động là con thương binh, liệt sỹ và người có công hưởng chế độ chính sách ưu đãi, người lao động thuộc diện hộ nghèo, người lao động là người dân tộc thiểu số đi làm việc ở nước ngoài.
- Mức hỗ trợ: Bằng 50% mức học phí phải nộp theo quy định, nhưng tối đa không
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
Bản án tuyên: buộc bà Nguyễn Thị A phải thi hành cho 22 nguyên đơn với tổng số tiền gần 1 tỷ đồng. Qua xác minh bà A có tài sản là QSD đất đứng tên được cấp là hộ bà Nguyễn Thị A. Tuy nhiên, hộ bà A có 03 thành viên, gồm ông B, bà A và 01 người con trưởng thành. Cơ quan THA tiến hành kê biên QSD đất nhưng không xử lý là tài sản chung của hộ bà
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
Theo quy định tại khoản 3 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 223 Bộ luật Dân sự 2005 khi bán tài sản chung, chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua tài sản. Xin hỏi: khi chỉ có 1 chủ sở hữu chung thì có được quyền ưu tiên mua tài sản chung theo giá khởi điểm trước khi ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá không? Được quy định tại