đề nghị Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, với 12 năm công tác bà Sảy có được xét tặng Huân chương kháng chiến chống Mỹ và được xét công nhận là liệt sĩ không?
/2006, sau khi đọc một bài báo viết về phong trào hoạt động trước Cách mạng tháng Tám của tỉnh Lạng Sơn, trong đó có nhắc đến cụ Nguyễn Thị Hải, ông An đi tìm và liên hệ được với 02 cán bộ lão thành cách mạng cùng hoạt động với mẹ mình trước Cách mạng tháng Tám. Ông An đã đề nghị 2 người đó xác nhận để cụ Hải được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Sau đó
Theo phản ánh của bà Hoàng Thị Nụ (Thái Bình), chồng bà là bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động là 61%, được hưởng chế độ bệnh binh từ tháng 7/1984 và chết vào tháng 1/2013. Năm nay bà Nụ 65 tuổi, vậy bà có được hưởng chế độ tuất hàng tháng không, thủ tục như thế nào?
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Theo quy định của Pháp lệnh số 04/2006/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công được sử đổi, bổ sung đối với bệnh binh được quy định như sau: Điều 23 pháp lệnh được sửa đổi: Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên khi xuất ngũ
Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định số 54 ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định: Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được Nhà nước mua BHYT cho cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở
vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng”.
Căn cứ qui định trên, trường hợp của bà khi chồng chết, bà mới 53 tuổi chưa đến 55 tuổi theo qui định hiện hành. Do vậy, bà không thuộc diện thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với thân nhân của bệnh binh khi từ trần.
hướng dẫn chế độ ưu đãi trong Giáo dục và Đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ.
Theo đó, bệnh binh suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 61% trở lên chết thì thân nhân được trợ cấp tiền tuất như sau: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng bệnh binh khi đến tuổi 60 trở lên đối với nam, 55 trở lên đối với nữ; con bệnh binh từ 18 tuổi
Bố ông Nguyễn Tiến Hùng (tỉnh Thanh Hóa) là bệnh binh, suy giảm khả năng lao động 81%, đã chết năm 1979. Khi đó mẹ ông Hùng 37 tuổi, đến nay mẹ ông đã 68 tuổi. Ông Hùng hỏi mẹ ông có được hưởng tiền tuất hàng tháng không?
Tại Điều 20 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; khi bệnh binh chết thì cắt chế độ trợ cấp thường xuyên; nếu là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên, thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
Tại khoản 2 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Người lao cóđủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hộitrở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi;”
Như vậy, theo quy định của pháp luật nếu ông đủ tuổi và đủ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội thì được hưởng chế độ
anh chị em ruột đối với nhau trong hoàn cảnh mồ côi cha mẹ hoặc còn nhưng không có khả năng lao động, không có năng lực hành vi dân sự.
Quan hệ nuôi dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại với cháu, chắt nội, ngoại (Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình).
Quan hệ nuôi dưỡng giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ, của chồng. Cha dượng, mẹ
Vợ tôi đang làm việc ở một công ty và đã làm được hơn 2 năm, đóng BHXH đầy đủ. Nay cô ấy có bầu được 4 tháng, nhưng do sức khoẻ yếu nên muốn nghỉ việc hẳn để ở nhà dưỡng sức. Đề nghị cho biết nếu vợ tôi nghỉ trước khi sinh vài tháng như vậy, có được hưởng trợ cấp thai sản không?
Kính chào Ban Biên tập. Tôi xin phép gửi tới quý Đơn vị một câu hỏi như sau: Hiện tôi đang làm việc tại một công ty Cổ Phần đóng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, hệ số lương của tôi là 2,65. Trong thời gian tôi mang thai(từ tháng 2 năn 2012 đến nay), tôi có đi khám thai và được bệnh viện cho nghỉ một ngày( ngày đi khám). Mỗi tháng, tôi khám 1
Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013. Theo khoản 1 Điều 157 Bộ Luật lao động thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Tại tiết b khoản 2 Điều 240 Bộ luật Lao động quy định lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ Luật này có hiệu lực (trước ngày 1/5/2013), mà đến ngày 1/5/2013 vẫn đang trong thời
Về điều kiện hưởng chế độ thai sản, Luật Bảo hiểm xã hội quy định: Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi
Theo em biết là người nữ có thai đóng đủ 6 tháng BHXH trong vòng 12 tháng trước khi sinh là được hưởng chế độ thai sản. Nhưng trong công ty em làm việc hiện có thông báo là sau khi sinh đi làm lại mới được nạp hồ sơ để hưởng chế độ thai sản là sao ạ?
được quyền chia tài sản không? tài sản được phân chia như thế nào nếu chúng tôi được quyền? Trong thơi gian hiện tại ba mẹ tôi chưa ly hôn nhưng ba tôi đã sống chung với những người phụ nữ khác, và thường xuyên về nhà gây chuyện đánh mẹ tôi và yêu cầu mẹ tôi phải đưa tiên cho ông ấy. mẹ tôi đã nhiều lần nhờ chính quyền địa phương can thiệp, làm thế
2014 quy định như sau:
Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
2. Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của