Tòa án tuyên buộc ông Xá giao trả tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay ông Xá đem thế chấp tại ngân hàng và ông Xá không có điều kiện trả tiền cho Ngân hàng để rút giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trả tôi. vậy tôi có thể yêu cầu thi hành án cưỡng chế ngân hàng trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi theo Điều 116 Luật Thi hành án
nhưng lại không chịu sang tên cho tôi như đã hứa (vì đất lên giá cao). Vợ chồng K cũng đã ly thân, tôi cũng không rõ tung tích của K hiện ở đâu, mặc dù hộ khẩu thường trú vẫn còn ở địa phương. Vậy làm sao giải quyết được vụ tranh chấp này?
đất đó, chỉ có tên mẹ tôi và người em thứ 4. Sau này, mẹ tôi tiến hành làm thủ tục hợp thức hóa miếng đất đó, nên kêu người em thứ 4 làm giấy tay không liên quan cũng như ko tranh chấp gì miếng đất đó với mẹ tôi, có chứng nhận của địa phương. Vì giấy tay lúc bà ngoại mua miếng đất đó đã mất ($ là của mẹ tôi cho), nên để dễ dàng trong thủ tục, mẹ tôi
2 vợ chồng cụ N có tất cả 5 người con trong đó khi lấy nhau mỗi người có một con gái riêng.(một cô đã bỏ 20 năm không tin tức) Cụ ông đã mất cách đây hơn 20 năm các cụ có khối tài sản chung gồm 1 ngôi nhà cấp 4 và quyền sử dụng 150m2 đất. Năm 2010 con trai duy nhất của các cụ ốm mất không có vợ con. hiện chỉ còn 3 cô con gái....tuy nhiên do 2
-2009, phòng Tài nguyên và Môi trường quận gửi phiếu hướng dẫn cho biết: Phòng đã có văn bản hướng dẫn người tranh chấp khởi kiện ra tòa án, trong vòng 30 ngày nếu không nộp được giấy tờ chứng minh cho việc khởi kiện thì UBND quận sẽ lập thủ tục cấp giấy chủ quyền cho tôi. Đến nay đã quá thời hạn để người tranh chấp nộp giấy tờ chứng minh nhưng vì sao tôi vẫn
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
quyền từ chối nhận di sản...”. Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 50 luật đất đai 2003 quy định:
“1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
c. Giấy tờ
Quan hệ vay nợ giữa bạn và bạn của bạn là quan hệ dân sự nên mọi tranh chấp liên quan phải được giải quyết trên cơ sỏ sự thoả thuận của các bên. Khi không thoả thuận, thống nhất được về biện pháp giải quyết tranh chấp, một bên hoặc các bên có quyền khởi kiện ra Toà án để được Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Do đó
Tôi có tranh chấp với ông H. 200 m2 đất. Đây là số đất mà ông H. đã bán từ tháng 1-1999 nhưng đến tháng 10-1999 ông vẫn được UBND huyện cấp giấy đỏ. Tôi đã đề nghị huyện thu hồi giấy đỏ cấp sai nhưng huyện lại hướng dẫn tôi khởi kiện ra tòa để được giải quyết tranh chấp. Hướng dẫn này có đúng không?
Năm 2002, tôi có bán giấy tay cho A 1.000 m2 đất, đã nhận đủ tiền. Nay biết tôi sẽ được chính quyền thanh toán tiền bồi thường đất (do làm đường mới) nên A đòi tôi đưa giấy tờ để A trực tiếp nhận tiền bồi thường. Vậy A có được lãnh tiền bồi thường của tôi không?
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
bản án thì phải đến công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế hoặc chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Trường hợp có tranh chấp thì phải giải quyết xong tranh chấp.
- Bước 2: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có
Mẹ chồng và chồng tôi cầm cố sổ đỏ để vay ngân hang 500 triệu, đã quá hạn thanh toán là 2 tháng nhưng chồng tôi mới chỉ trả cho ngân hang được 30 triệu. Vậy nếu chồng tôi không thể trả nợ thì ngân hang sẽ xử lý như thế nào, việc nợ quá hạn sẽ được ngân hang tiến hành trong thời gian là bao lâu? Ngôi nhà mà chồng tôi đã cầm cố cố sẽ được xử lý ra
đâu (Trừ trường hợp di sản thừa kế là quyền sử dụng đất). Và các bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng. Nếu khai trình di sản. Cần phải có bản photo (có công chứng càng tốt) giấy tờ tuỳ thân của người được hưởng thừa kế. Sau thời gian 30 ngày niêm yết tại UBND phường nơi có bất động sản. Nếu không có tranh chấp, phòng công chứng
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
công chứng có hợp pháp hay không? 2. Trong trường hợp anh tôi không có khả năng trả nợ (tôi ký hợp đồng, anh tôi vay lại), và tôi cũng không có khả năng với khản vay của anh tôi. Thì hướng xử lý như thế nào? Liệu tài sản thế chấp chưa qua công chứng, sổ đỏ trả lại gia đình tôi rồi thì có bị thu hồi cho Ngân hàng hay không? 3. Trách nhiệm của các
Bà ngoại tôi có năm người con. Bà vừa mất, có để lại một căn nhà nhưng không có di chúc kèm theo. Theo tôi được biết, hộ khẩu căn nhà đó chỉ có tên hai cậu út vì các dì và mẹ tôi đều có nhà riêng. Gia đình tôi thống nhất để hai cậu út cùng gia đình riêng cùa hai cậu được quyền ở và kinh doanh tại đó, trừ việc mua bán nhằm tránh tranh chấp tại sản
hiện nay các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết