Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Căn cứ Điều 61 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định:
Xử phạt đối với lái tàu, phụ lái tàu
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với phụ lái tàu không thực hiện đúng chế độ hô đáp, không giám sát tốc độ chạy tàu, không quan sát tín
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Chị M. nhặt được một phong bì đựng số tiền lớn và giao nộp lại cho cơ quan Công an. Nếu không có người nhận lại thì chị M. có được hưởng số tiền mà chị đã nhặt được không?
Cạnh nhà tôi mới có một nhóm bạn trẻ đến thuê nhà. Tối nào họ cũng ăn uống, tiệc tùng, bật nhạc rất lớn cho đến tầm 2-3 giờ sáng. Tôi đã qua nhắc nhở nhưng họ tỏ ý không hợp tác. Việc này gây ảnh hưởng nhiều đến các gia đình xung quanh. Trường hợp này phải xử lý như thế nào?
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức giáo dục chính quy tập trung.
c) Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
d) Công dân đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên.
đ) Công dân đang học
Hành vi gây tai nạn rồi bỏ trốn vi phạm vào điều 202 Bộ luật hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Theo đó, người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người
nêu cụ thể, nơi bạn công tác tại điểm trường nào, thuộc xã nào của huyện Lộc Bình, nên rất khó để chúng tư vấn chính xác cho bạn.
Do vậy, căn cứ quy định trên, nếu bạn được thuyên chuyển công tác đến giảng dạy tại một trường tiểu học thuộc vùng biên giới thuộc danh sách các địa bàn được áp dụng phụ cấp đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư 09
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, chỉ những trường hợp sau đây được bảo lưu kết quả sau khi đã được trường đại học, cao đẳng xét trúng tuyển:
"Nếu đến chậm do ốm đau, tai nạn, có giấy xác nhận của bệnh viện quận, huyện trở lên hoặc do thiên tai có
tắc thực hiện thu - chi các khoản thu khác là thu đủ bù chi. Thực tế phát sinh trường hợp, nhà trường thoả thuận thống nhất mức thu các khoản thu với cha mẹ học sinh. Nhưng đến cuối năm học, không thực hiện chi hết số kinh phí thu được. Phòng Tài chính kiến nghị phải trả lại học sinh số kinh phí còn tồn đó. Bà Duyên hỏi, đối với các khoản thu như
Vợ ông Nguyễn Văn Năng (Kiên Giang) là hiệu trưởng trường mầm non công lập. Tháng 4/2014, vợ ông có quyết định luân chuyển về Phòng Giáo dục và Đào tạo, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Ngày 1/6/2015, bộ phận kế toán của cơ quan thông báo, từ tháng 6/2015, vợ ông Năng không được hưởng
phạt đúng thẩm quyền, đối với những hành vi vi phạm vượt quá thẩm quyền xử lý hoặc có dấu hiệu tội phạm thì phải tiến hành lập biên bản và chuyển giao biên bản cùng các tài liệu có liên quan, tang vật, phương tiện vi phạm (nếu có) đến cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính hoặc cơ quan tố tụng hình sự có thẩm quyền”.
- Khoản 1 Điều 11
Tôi đi đúng làn đường của mình và không nhường đường cho xe chữa cháy chạy sau. Nhưng xe chữa cháy này không đang đi làm nhiệm vụ. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có vi phạm pháp luật không? Nếu xe chữa cháy đang làm nhiệm vụ mà tôi không nhường có vi phạm luật giao thông không? Nếu có tôi sẽ bị xử lý như thế nào? (Nguyễn Thành Long – Gia Bình)
thẳng còn hướng rẽ phải của tôi lại chuyển sang màu đỏ. Xin hỏi, trong trường hợp này 2 người điều khiển xe máy trên có vi phạm quy tắc giao thông không và nếu có sẽ bị xử lý như thế nào? Quốc Dũng (Cầu Giấy, Hà Nội)
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư Liễu Giai - Đội Cấn (Ba Đình, Hà Nội) thì đèn vàng bật sáng. Tôi tăng ga cho xe vượt qua thì CSGT ra hiệu lệnh dừng xe kiểm tra. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông. Xin hỏi trong trường hợp này đúng hay sai? Trần Văn Anh (Quận Tây Hồ, Hà Nội)
người đu bám ở cửa xe, bên ngoài thành xe khi xe đang chạy thì tại Điểm đ, Khoản 3, Điều 23 của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, áp dụng mức xử lý vi phạm hành chính phạt tiền từ 500.000 đến 800.000 đồng, ngoài ra còn áp dụng hình thức phạt bổ sung tước GPLX một tháng
tiền từ 500.000 đến mức phạt cao nhất là 1.000.000 đồng.
Tại các khúc đường vòng, người điều khiển xe không nên vượt xe vì khi đó rất dễ gây va chạm, tai nạn giao thông.
ngay sau khi bắt, tạm giữ, tạm giam. Mọi quyết định liên quan đến người chưa thành niện phạm tội đều phải được thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp của họ, tạo điều kiện cho những người này bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên. Gia đình bạn có thể yêu cầu cơ quan điều tra cung cấp các thông tin cần thiết về việc tạm