Ngày 30/3, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi người có công và hộ nghèo đời sống khó khăn. Theo Quyết định 471/QĐ-TTg có hiệu lực từ 30/3/2011, 5 nhóm đối tượng được hưởng trợ cấp với các mức 100
chuyên môn). Trong trường hợp trên chúng tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi như cán bộ, viên chức ngành y tế không và được chi trả ở mức nào? Xin luật sư cho biết cụ thể.
Tôi được biết, cơ sở sản xuất, kinh doanh có sự tham gia của người lao động khuyết tật sẽ được hỗ trợ từ Nhà nước và các tổ chức xã hội. Vậy cụ thể các chính sách được hỗ trợ như thế nào? Trần Duy Linh (quận Nam Từ Liêm)
Thưa luật sư, tôi được nghe thông tin: Những người sau khi tốt nghiệp đại học về công tác trong các cơ quan Nhà nước ở tỉnh mình đang sinh sống thì sẽ được Nhà nước chi trả 50% chi phí học tập của 4 năm học đại học. Không biết thông tin tôi nghe được có chính xác không. Nếu chính xác thì tôi phải đến đâu làm các thủ tục để được thanh toán
liệt sỹ và anh chị tôi. Hiện tôi đã 78 tuổi và đang sinh sống trên ngôi nhà, trông nom, thờ cúng cho anh chị và cháu. Vậy xin hỏi, tôi có được hưởng chế độ gì không? Hiện nay, căn nhà xuống cấp, hư hỏng nặng, tôi có được xin Nhà nước hỗ trợ kinh phí để tu sửa được không? Nếu được phải làm thủ tục như thế nào
Tôi nhập ngũ vào lực lượng Biên phòng từ 1/9/1972, đến năm 1991 thì về phục viên. Sau đó, tôi có thời gian dài làm việc tại quỹ tín dụng nhân dân địa phương (không phải công chức, viên chức). Nay qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với quân nhân nhập ngũ trước ngày 30/4/1975. Xin hỏi luật sư
mẫu thuốc để giám định; phân tích, kiểm tra kho lưu trữ thuốc, nơi sản xuất và nơi bán thuốc; kiểm tra sử dụng thuốc của công dân. Hiện tại tôi chưa hề nhận được khoản tiền phụ cấp ưu đãi nào. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định 132 của Chính phủ không? Người học ngành kinh tế nhưng làm việc như tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đó
ngoài để bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động của doanh nghiệp;
- Không được sử dụng các khoản tài trợ huy động được cho mục đích khác ngoài bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động để giải quyết vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đã đăng ký;
- Trường hợp được nhận các ưu đãi, hỗ trợ, doanh nghiệp xã hội phải định kỳ hằng năm
mạng, cựu chiến binh, bao gồm:
+ Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;
+ Cựu chiến binh đã tham gia kháng chiến từ ngày 30/4/1975 trở về trước theo khoản 6 Điều 5 Nghị định 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành môt số điều của Pháp lệnh Cựu chiến
Mức lương 3.500.000 là mức lương tối thiểu vùng chứ không phải mức lương cơ sở. Theo Nghị quyết 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 của Quốc hội về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016, trong đó giao Chính phủ thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công, tiếp tục giữ mức đã tăng 8% như đã thực hiện năm 2015, thời điểm thực hiện từ ngày
Mức lương 3.500.000 là mức lương tối thiểu vùng chứ không phải mức lương cơ sở. Theo Nghị quyết 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 của Quốc hội về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016, trong đó giao Chính phủ thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công, tiếp tục giữ mức đã tăng 8% như đã thực hiện năm 2015, thời điểm thực hiện từ ngày
Cho tôi hỏi ,tôi đi làm công ty may mặc thời trang ,tổng thời gian tôi tham gia đóng bảo hiểm là 20 năm 6 tháng. Mức bình quân tiền lương để hưởng chế độ hưu trí là 1.510.901 đồng x 61.5% = 929.204 đồng.Cộng thêm mức trợ cấp bù đủ lương tối thiểu là 220.796 đồng.Tổng tiền lương hưu hàng tháng là 1.150.000 đồng.Theo tôi được biết mức lương tối
. Từ ngày 01 tháng 5 năm 2016, thực hiện điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, bảo đảm thu nhập của đối tượng có hệ số lương từ 2,34 trở xuống không giảm so với mức đang hưởng; riêng lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công, tiếp tục
. Từ ngày 01 tháng 5 năm 2016, thực hiện điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, bảo đảm thu nhập của đối tượng có hệ số lương từ 2,34 trở xuống không giảm so với mức đang hưởng; riêng lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công, tiếp tục
. Từ ngày 01 tháng 5 năm 2016, thực hiện điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, bảo đảm thu nhập của đối tượng có hệ số lương từ 2,34 trở xuống không giảm so với mức đang hưởng; riêng lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công, tiếp tục
tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.
Việc công ty bạn chấm dứt hợp đồng lao động phải theo quy định tại Điều 47 và khi chi nhánh chấm dứt hoạt động thì các khoản tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp được ưu tiên thanh toán.
Người lao động được trợ cấp mất việc làm theo Điều 49 - BLLĐ mỗi
yêu cầu tôi nộp đơn thôi việc và đơn vị sẽ trợ cấp cho tôi 2 tháng tiền lương. - Hai là nếu không tự nộp đơn thôi việc, đơn vị sẽ thông báo cho tôi trước 30 ngày và sau đó sẽ chấm dứt hợp đồng với tôi. Lúc đó, tôi sẽ không được nhận 2 tháng lương trợ cấp nữa. Họ có nói là khi tổ chức cơ cấu lại và dư nhân sự, họ có quyền cho nhân sự nghỉ việc. Vậy
NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
3. Việc cho thôi việc đối với nhiều NLĐ theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể NLĐ tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
Thứ nhất, trường hợp sử