gia về phòng, chống thiên tai phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, chương trình, đề án, dự án trọng điểm và việc tổ chức thực hiện phòng, chống thiên tai trên phạm vi cả nước.
- Chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai được xây dựng trên cơ sở sau đây:
+ Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng
:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lâm nghiệp trong phạm vi cả nước.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lâm nghiệp, có trách nhiệm sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch
đầu tư phát triển, kinh doanh rừng sản xuất theo chuỗi giá trị;
c) Hợp tác, liên kết bảo vệ và phát triển rừng của đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới;
d) Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực cho chủ rừng;
đ) Xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường
phù hợp với quy định của pháp luật.
3. Tổ chức quỹ bảo vệ và phát triển rừng được quy định như sau:
a) Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập ở cấp trung ương;
b) Quỹ bảo vệ và phát triển rừng ở cấp tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập.
4. Nguồn tài
nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và động vật rừng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn về bảo vệ hệ sinh thái rừng và bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Luật Lâm nghiệp 2017.
Trân trọng!
chế biến lâm sản có quyền sau đây:
a) Sản xuất những mặt hàng lâm sản Nhà nước không cấm;
b) Được Nhà nước bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp; hỗ trợ liên kết chuỗi sản xuất, chế biến; áp dụng chính sách quy định tại Điều 66 của Luật này và pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp trong khu vực nông thôn, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa.
2. Cơ sở
mại lâm sản có quyền sau đây:
a) Kinh doanh những mặt hàng lâm sản Nhà nước không cấm;
b) Được Nhà nước bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp; hỗ trợ hợp tác, liên kết chuỗi kinh doanh lâm sản; áp dụng chính sách quy định tại Điều 70 của Luật này và pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp trong khu vực nông thôn, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa.
2
Việc xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển thị trường khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trần Sơn Tùng, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, việc xây
lý, bảo vệ và phát triển rừng.
2. Lô rừng là đơn vị cơ sở để theo dõi diễn biến rừng, được tập hợp theo khoảnh, tiểu khu rừng đối với từng chủ rừng và tổng hợp trên địa bàn cấp xã, huyện, tỉnh, quốc gia.
3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn về theo dõi diễn biến rừng. Để
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích
loại mẫu vật, bảo đảm chống làm giả hoặc tẩy xoá;
c) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ truy xuất nguồn gốc và đánh dấu mẫu vật các loài quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
Trên đây là nội dung tư vấn về kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui
gây hại rừng.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức dự báo tình hình dịch bệnh; chỉ đạo biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
4. Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức, chỉ đạo việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng tại địa phương, không để sinh vật gây hại rừng lây lan sang địa phương khác.
Ngoài ra
hoang dã thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và động vật rừng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn về lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của
theo quy định của pháp luật.
5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp, trình tự, thủ tục quản lý nguồn gốc lâm sản.
Trên đây là nội dung tư vấn về kiểm tra nguồn gốc lâm sản. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Luật Lâm nghiệp 2017.
Trân trọng!
, cung ứng giống; nâng cao nhận thức về giống cây lâm nghiệp cho người dân và cơ quan, tổ chức.
5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định danh mục giống cây trồng chính; trình tự, thủ tục công nhận giống, nguồn giống, vật liệu giống.
Trên đây là nội dung tư vấn về phát triển giống cây lâm nghiệp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui
.
2. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều này.
- Biện pháp lâm sinh là một trong những nội dung về phát triển rừng tại Điều 44 Luật này. Ngoài ra, việc phát triển giống cây lâm nghiệp cũng là một nội dung quan trọng, có liên quan đến vấn đề nêu trên, cụ thể như sau:
1. Thiết lập hệ thống rừng giống quốc gia để
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 20/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 25/12/2017 thì chế độ giải quyết khiếu nại về kết quả kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định cụ thể như sau
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 20/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 25/12/2017 thì chế độ cấp giấy xác nhận chất lượng và giám sát lô hàng đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được quy định cụ thể như
vệ, phát triển, sử dụng rừng và thương mại lâm sản;
d) Giải pháp và tổ chức thực hiện.
5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết về nội dung phương án quản lý rừng bền vững; quy định trình tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững.
Trên đây là nội dung tư vấn về hương án quản lý rừng bền
.
4. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về tiêu chí quản lý rừng bền vững.
Trên đây là nội dung tư vấn về chứng chỉ quản lý rừng bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Luật Lâm nghiệp 2017.
Trân trọng!