nghiêm trọng là đủ vì nếu người phạm tội có gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì cũng chỉ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật. Tuy nhiên, nhà làm luật quy định ba tình tiết khác nhau trong cùng một khung hình phạt thì khi áp dụng hình phạt, Tòa án cần phải cân nhắc và cá thể hóa đối với từng trường hợp cụ thể
Ông Mai Huy Hậu (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) đang kinh doanh dịch vụ cho thuê 5 phòng trọ, số tiền thu được khoảng 76.800.000 đồng/năm. Ông Hậu hỏi, ông có thuộc đối tượng chịu thuế không? Nếu có thì ông phải nộp những loại thuế nào?
Cơ quan Cảnh sát điều tra - CATP Hà Nội vừa bắt giữ Ngô Bá Sơn (SN 1984), trú tại Hải Hậu, Nam Định và Vũ Văn Bằng (SN 1989), quê Lạc Thủy, Hòa Bình - là hai đối tượng đã tung tin đồn: “Nữ sinh sư phạm bị hiếp, giết, chết lõa thể sau ký túc xá trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” gây hoang mang dư luận hồi đầu tháng 4-2015. Vụ việc bắt đầu từ
.
b) Hậu quả
Đối với tội môi giới mại dâm, hậu quả cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì tùy trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 của điều luật.
c
Bà Thạch Thị Liễu là giáo viên tại trường THCS Long Thạnh, tỉnh Hậu Giang từ ngày 1/1/1996 đến ngày 31/5/2008 và được xét nghỉ hưu từ ngày 31/5/2008 (đủ 55 tuổi). Do chưa đủ năm đóng BHXH để hưởng hưu, bà Liễu không nhận trợ cấp một lần mà tiếp tục công tác tại Nhà nuôi trẻ mồ côi Hoa Mai Cần Thơ, đóng BHXH tự nguyện đến ngày 31/12/2015 thì đủ
cũng chưa bị xử phạt hành chính về hành vi này thì bị coi là tội phạm.
Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em gây ra cho xã hội.
Do chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy
tương tự như đối với tội vi phạm các quy định tại các Điều 202, 203, 204, 205, 208, 209, 210 Bộ luật hình sự.
Nếu gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 của điều luật.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Ngoài hành vi
phương tiện giao thông đường bộ.
b) Hậu quả
Hậu quả cũng là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Nếu hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội
trọng và Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Đây cũng là một trong nhiều trường hợp nhà làm luật quy định hai trường hợp phạm tội có tính chất, mức độ nguy hiểm khác nhau nhưng lại có cùng một khung hình phạt. Về kỹ thuật lập pháp, việc quy định như vậy rõ ràng là không khoa học. Nếu cần phân biệt hai trường hợp phạm tội khác nhau, thì nên ở hai khung
thì không cấu thành tội phạm này.
b) Hậu quả
Hậu quả của tội phạm này là hậu quả nghiêm trọng, nếu hậu quả gây ra chưa nghiêm trọng mà người phạm tội cũng chưa bị xử phạt hành chính về hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng thì cũng chưa cấu thành tội phạm này.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi từ chối hoặc trốn tránh
phẩm, danh dự của chính người phạm tội. Ngoài ra, những hành vi loạn luân còn gây ra thiệt hại về tinh thần cho những người thân của người phạm tội, đồng thời gây thiệt hại cho xã hội về thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc.
Tuy nhiên, hậu quả của tội loạn luân không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm
khác…
Quyền lao động của công dân được cụ thể hóa bởi các quy định của Bộ luật lao động, Luật cán bộ công chức và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động và Luật cán bộ công chức.
Đối tượng tác động của tội phạm này chính là việc làm của người lao động, cán bộ, công chức. Buộc thôi việc là làm cho người lao động, cán bộ
hoặc dùng thủ đoạn khác gây ra, mà trước hết là kết quả bầu cử bị sai lệch, không đúng với kết quả thực. Ngoài ra, còn gây ra những thiệt hại khác về vật chất hoặc phi vật chất.
Theo quy định của điều văn trong điều luật, thì hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này, vì chỉ cần người phạm tội đã có hành vi giả mạo giấy
liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
- Biên bản hoà giải
Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng không?.
.
Điều 91 Bộ luật hình sự: Nguyên tắc xử lý với người dưới 18 tuổi phạm tội
- Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì:
"1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
. Tuy nhiên nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng quy định ở khoản 1 của điều luật, chỉ khác ở chỗ trường hợp phạm tội này là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội tham
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?