1) Sổ đỏ của tôi đang thế chấp NH. Trong thời gian này, tôi có thể viết di chúc phân chia tài sản được không ? 2) Tôi đang sống với vợ (có hôn thú) và một người con. Ngoài ra, tôi có một người con đang định cư ở Mỹ, mang quốc tịch Mỹ (con của người vợ trước). Nếu lập di chúc phân chia tài sản, các phần phải chia ra sao cho đúng luật định?
Em là nam sinh năm 1994, thuê trọ ở gần trường học. Em muốn đăng ký tạm trú sống cùng bạn gái sinh năm 1993 cùng một phòng trọ. Cả hai chúng em đều độc thân. Em đến công an phường để xin đăng ký tạm trú nhưng không được chấp nhận, em có xin ý kiến của văn phòng tư vấn luật thì nói là được. Bây giờ em phân vân không biết làm thế nào, mong luật
.
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng các điều kiện nói trên.
Như vậy, nếu bạn đang định cư ở Đức và là “cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam” thì bạn cũng có thể phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân thì “thu nhập từ nhận thừa kế
Gia đình tôi có 2 con, một cháu 10 tuổi và một cháu 5 tuổi. Hai đứa con tôi đã được giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân của chồng. Hai bố mẹ chồng tôi hiện không có lương hưu và cũng không có thu nhập gì thêm. Bố chồng tôi 62 tuổi, mẹ chồng tôi năm nay 57 tuổi. Hiện vợ chồng tôi hàng thánh vẫn phải chu cấp cho ông bà. Cho tôi hỏi
chi phí học tập, sinh hoạt của các cháu vợ chồng tôi vẫn chu cấp toàn bộ. Xin hỏi vợ chồng tôi có thể đăng ký cả 2 con là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân hay không? Mức giảm trừ tối đa là bao nhiêu? Hồ sơ giấy tờ chứng minh gồm những gì?
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
. Mà trước đây bố và mẹ cũng không hề đăng ký kết hôn. Và theo em được biết như vậy thì bố em không hề có bất cứ quyền lợi nào trong việc phân chia quyền thừa kế từ sổ đỏ mang tên của mẹ em đúng không ạ? Giờ đây em rất băn khoăn vì trong vài năm trước em cũng đã đổi hộ khẩu mới mang tên em là chủ hộ. còn sổ đỏ vẫn là tên của mẹ em. Có người nói với em
phân chia cho vợ (người có đăng ký kết hôn với cha tôi) và các con trong giá thú của ông. Xin hỏi luật sư, quyền lợi của tôi trong trường hợp này được giải quyết ra sao?
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
tại Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 như sau:
"Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
sẽ chia theo diện tích nhà cũ 8-2,5m hay chia theo diện tích nhà mà tôi đã sửa chữa 15-4,5? Và tôi có được lấy lại số tiền mà mình đã bỏ ra xây lại nhà hay không? + Còn một chuyện quan trọng là trong giấy khai sinh của tôi họ và tên của mẹ là Nguyễn Thị B (vợ chánh của ba tôi)và bà cũng đã mất. Nhưng mẹ tôi lại là Nguyễn Thị A người đứng tên mua
Gia đình tôi có 6 anh chị em, tất cả đều đã lập gia đình. Tôi là con trai út. Bố mẹ tôi ở với vợ chồng anh cả. Năm ngoái bố mẹ tôi có mua 1 mảnh đất và có nói với tất cả anh chị em trong gia đình rằng sẽ chia đôi mảnh đất này cho vợ chồng anh cả và vợ chồng tôi. Nhưng vừa rồi anh cả đã làm sổ đỏ mảnh đất đó mang tên mình. Vậy nếu sau này bố mẹ
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký
Kính gửi luật sư Nguyễn Nguyên Xin luật sư tư vấn giúp Tôi. Ông nội tôi mất năm 2002 và có di chúc lại cho bố và chú tôi 2 ô đất liền kề nhau mỗi người một ô đã làm bìa đỏ đứng tên 2 người. Năm 2003 chú tôi có viết giấy để lại cho bố Tôi trên giấy có chữ ký xác nhận của vợ chồng, các con của chú tôi và của UBND xã nơi chú tôi cư trú. Năm 2008
lửa đạn. Ông Nguyễn Trãy(chồng tôi) cùng vợ con ở lại bám trụ quê hương, giữ làng, chống giặc ( xin nói thêm tôi được nhà nước trao tặng huân chương kháng chiến hạng ba) và đồng thời sử dụng và sở hữu mảnh đất nói trên. Mãi đến năm 1976, ông Trúc mới đưa vợ con trở về quê hương. Sau đó cùng ông Nguyễn Trãy sử dụng mảnh đất trên. Từ sau khi ông Trúc
Ông nội tôi sinh được 7 người con và đã chia đất cho 7 người bằng nhau. Nhưng khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia ra cho từng người thì ông nội tôi chỉ làm cho 6 người. Riêng mảnh đất ba tôi ở, ông nội tôi cho ở chứ không làm giấy chứng nhận và tách sổ cho ba tôi vì ba tôi không thuận với ông nội. Vậy sau này nếu ông nội tôi mất mà