Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
bệnh, và cha của bạn đã đánh mẹ bạn, bạn em đã can ngăn nhưng cha bạn đã xua đuổi bạn đi, vì bất mãn nên bạn của em bỏ đi không muốn quay về nữa. Sau này mới hay tin là, cha của bạn em đã bị tình địch của người vợ đâm chết. Vậy, sau này bạn em có bị trút quyền thừa kế hay không? Còn mẹ và người anh của bạn em thì sao?
sống vẫn được thừa kế di sản”. Mặt khác, tại khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 thì chị vẫn thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản.
Căn cứ vào quy đinh trên thì chị vẫn là vợ hợp pháp của người để lại di sản, còn cô gái kia chỉ mang danh nghĩa là vợ sắp cưới của anh ấy chứ chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng hợp pháp. Do đó, chị có
643 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng, danh dự, nhân phẩm của người khác;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản
Thưa luật sư. Cháu có vấn đề như sau muốn được LS tư vấn.Chuyện là như sau: Cháu là con gái của bố cháu.Được sinh ra vào năm 1990. Khi cháu chưa được 1 tuổi bố cháu đã có bồ và 1 thời gian sau thì bố cháu đánh đuổi mẹ con cháu ra khỏi nhà và ở cùng vớingười đàn bà đó. Do đó mẹ và bố cháu đã lên toà và được xử là ly hôn. Và quyết định là
người làm chứng, được chính quyền ký và đóng dấu. Và đã được cấp sổ đỏ cho bố em. Năm 2010 thì ông nội bác qua đời và đến năm nay thi gia đình em chuyển nhượng lại ngôi nhà này cho người khác thì con của ông đến khiếu nại và đòi được chia một nữa. Và bố em nghĩ tình anh em nên cho họ 200 triệu đồng. Nhưng họ không đồng ý và đòi kiện. Vì vậy luật sư
lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Bố e mất năm 1991 , năm đó e mới có dc 1tháng tuổi Bố e được ông bà nội chia đất thổ cư của tổ tiên để lại trước khi bố mẹ e lấy nhau Bgay sau bố e mất chưa được 49ngày thì mẹ e bi bên nội đuổi đánh và đòi lại đất đã chia cho bố e Vậy là mẹ e phải bế e đi theo. đến hiện tại e đã 24tuổi lập gia đình Liệu giờ e quay về nội thì e có quyền lợi
Tình hình là cuối năm 2014 gia đình em có mua 1 thửa thất ở quận 12, Tp.HCM, khi mua đã làm thủ tục sang tên đầy đủ nhưng lại không thuê đơn vị nào về đo danh để nhận đất mà chỉ nhận trực tiếp do chủ đất giao cho. Đến nay thì sảy ra tranh chấp với chủ đất lô kế bên. Khi sảy ra chanh chấp bên gia đình em mới thuê đơn vị về đo, nhưng 2 đơn vị đo
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
liên lạc gì đến gia đình) nên mẹ và 6 chị em còn lại còn lại đều thống nhất không ghi tên người con kia vào danh sách những người con của mẹ, Cho tôi hỏi giả sử chuyển được quyền sử dụng đất cho mẹ tôi đứng tên sau này mẹ tôi chết đi (mẹ tôi sống 1 mình trên mảnh đất đó) nếu người con kia có về và đồng ý cũng như không có khiếu nại gì về việc trước
của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và nhà ở của người đứng đầu cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
a) Cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại điện của tổ
công chứng gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của
đã mất, anh cả tôi bảo sổ đỏ đứng tên ai thì đất đai là của người đó. Như vậy mai đây anh chị cả tôi bán, hoặc cho đi thì sao . Chúng tôi chỉ muốn thực hiện ý nguyện mà bố tôi đã dặn lại trong di chúc nhưng chẳng biế làm thế nào. Mong các Luật Sư chỉ dẫn. Xin cám ơn.
Đất là của ông bà nội em để lại. Ông bà nôi mất ba và chú em tự khai , đất thổ canh chú đứng tên, thổ cư ba em đứng tên..cả hai đều có quyền sử dụng đât năm 96. Cả 2 tự khai vì ông bà không để lại di chúc! Gio chú em vê muôn danh lại đât, đòi chia đều! Hỏi ba em đã đung tên quyền sử dụng đất 18 năm nay thì thời hạn giải quyết tranh chấp đât đai
của chủ sở hữu trong việc thoát nước qua bất động sản liền kề:
“Trong trường hợp do vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc thoát nước buộc phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua phải dành một lối thoát nước thích hợp, không được cản trở hoặc ngăn chặn dòng nước chảy. Người sử dụng lối thoát nước phải hạn chế
Có một lô đất hai đầu bằng nhau được bán cho 3 hộ gia đình, mỗi nhà được 12,7m mặt tiền. Trong đó có nhà cháu (xuất đất nhà cháu là ở ngoài cùng). Sau vài năm nhà chủ ở giữa đi nơi khác ở không có nhu cầu sử dụng đất nữa nên đã bán lại cho chủ mới, trên giấy tờ mua bán giao cho chủ mới được chính quyền xã phê duyệt và về đánh dấu mốc là cả hai
đòi giải quyết.thì cán bộ phường ko giải quyết được vì bên b chưa bổ sung giấy tờ(đang bịnh lên máu),cán bộ phường đành hẹn lại.Nhưng bên a cứ lên đòi giải quyết.em là cán bộ địa 9 tiếp theo em phải làm sao?ai đúng ai sai trong trường hợp này!
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước