sản xuất, kinhdoanh của đơn vị; Phương thức trả lương cho người lao động.
1.2. Trường hợp có truy đóng BHXH, BHYT, BHTN:ngoài các hồ sơ theo quy định tại Điểm 1.1 Khoản 1 Điều 5 thêm:
a) Văn bản đề nghị (mẫu số D01b-TS);
b) Bản sao Bảng thanh toán tiền lương, tiềncông của đơn vị tương ứng với thời gian truy thu (kèm theo bản gốc
Tôi có một người bạn trai là người Anh và hiện sống tại Anh. Anh ấy đã đến Việt Nam thăm tôi. Nay anh ấy muốn bảo lãnh tôi du lịch đến Anh. Xin cho biết tôi (hiện ở Việt Nam) cần làm những giấy tờ gì? Chân thành cám ơn!
động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết."
Chồng bạn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Nam Định còn bạn thì ở Hà Nội. Nếu bạn muốn làm thủ tục ly hôn tại Hà Nội, thì bạn phải có văn bản thỏa thuận giữa bạn và chồng bạn về việc yêu cầu Tòa án cấp quận/huyện nơi cư trú của bạn giải quyết tranh chấp ly hôn trên. Nếu bạn không
hiện sắp xếp lại theo phương án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (sau đây gọi chung là công ty thực hiện sắp xếp lại), bao gồm:
1. Cổ phần hóa, bán.
2. Chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên.
3. Chuyển thành đơn vị sự nghiệp.
4. Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách.
5. Giải thể, phá sản.
Điều2 Nghị định này quy
Chào Anh/Chị, Cho em hỏi: Hộ kinh doanh cá thể thuê lao động làm việc, thì có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không ạ? Nếu có đóng thì thủ tục tham gia bảo hiểm như thế nào. Người chủ hộ kinh doanh cá thể này có làm chủ 1 công ty TNHH MTV, đã đóng bảo hiểm cho bản thân và nhân viên làm việc tại công
Tôi làm việc trong một công ty sản xuất gỗ, được giao trách nhiệm quản lý và vận hành máy nén khí. Do sơ sót, không chú ý, chiếc máy bị cháy và phải sửa hết 12.000.000 đồng. Công ty bắt tôi phải chịu trách nhiệm về toàn bộ số tiền sửa chữa và sẽ được trừ dần vào lương hằng tháng. Ðề nghị cho biết pháp luật quy định như thế nào đối với trường
hình thức đóng tự nguyện theo xã phường nơi cháu đang cư trú. Vậy cháu muốn hỏi: 1) Các thủ tục khi cháu đăng kí đóng nối tiếp bảo hiểm xã hội tại địa phương? 2) Nếu cháu đóng nối bảo hiểm xã hội như vậy thì sau này khi đóng đủ 6 tháng trước khi con cháu ra đời, cháu có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không ạ? Nếu được hưởng bảo hiểm thai sản thì
Tôi làm việc tại công ty cổ phần nhà nước (quận 10) từ tháng 03/1992.Tháng 10/2007 công ty ra quyết định sa thải tôi với nội dung làm sai nguyên tắc,tham ô tài sản và bắt tôi bồi thường khoảng 300 triệu.Tôi không đồng ý quyết định này nên tôi không nhận quyết định.(Quyết định gởi qua đường bưu điện đến nhà tôi ,tôi không nhận,bưu điện hoàn trả
Đề nghị quý cơ quan xem xét và cho biết: Thông tư liên tịch của Bộ Lao động thương binh xã hội và Bộ Tài chính về hướng dẫn xếp hạng doanh nghiệp nhà nước số 17/1998/TTLT-BLĐTBXH-BTC và số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC có ghi: Điều kiện để xem xét xếp hạng các doanh nghiệp nhà nước như sau: Chỉ được xem xét xếp hạng nếu có đủ các điều kiện sau đây
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Ðến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
Ngày 1-8, công ty tôi bắt quả tang một công nhân ăn cắp một số phụ tùng có giá trị khoảng 1 triệu đồng. Trong nội quy lao động của công ty có quy định, công nhân nào ăn cắp tài sản có giá trị từ 1 triệu đồng trở lên thì bị sa thải. Vì vậy, ngày 12-8, giám đốc đã triệu tập hội đồng kỷ luật và ra quyết định sa thải công nhân này (công nhân này
Công ty chúng tôi chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Trong khi chưa có thêm đơn hàng, để giải quyết việc làm hiện thời, Giám đốc quyết định chuyển 25 công nhân từ tổ xử lý nguội sang tổ định hình. Phòng Nhân sự đã thông báo trước 3 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định cho 25 công nhân từ tổ xử lý nguội sang tổ định hình làm việc tạm thời trong
Theo quy định của Khoản 1, Ðiều 130, Bộ luật Lao động, người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
Tôi làm công nhân tại một công ty may. Những năm trước công ty tôi trả lương rất đúng và đầy đủ vào ngày 2 hàng tháng. Tuy nhiên thời gian gần đây công ty luôn trả lương chậm khoảng 2 tháng. Xin hỏi công ty tôi có làm sai so với Luật lao động và có phải bồi thường cho người lao động không?
dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra những hậu quả nghiêm trọng;
- Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên
cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra một số hậu quả nghiêm trọng;
Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên khác trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của những thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hay cố ý làm hư hỏng tài sản
cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình
tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài
em can ông còn đánh cả chồng em,dọa giết chồng em,tài sản của gia đình lúc nào ông cũng dạo đốt hết.chồng em thì đi làm xa không mấy khi ở nhà,các con em thì con rất nhỏ,mỗi lần như vậy chúng đều sợ hãi và khóc thét lên.không ai giám can,nếu can ông còn làm to chuyện hơn và đánh họ lên giờ không ai đến can nữa,em rất sợ chỉ biết ốm con vào một góc