gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội trộm cắp tài sản gây ra nhưng thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 138, qua thực tiễn xét xử, có thể coi nhưng thiệt hại sau là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra:
- Gây
tật, mà người phạm tội còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Khi xác định trường hợp phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản
việc phạm tội là phương tiện kiếm sống nhưng chỉ trộm cắp tài sản một lần còn những lần phạm tội khác không phải tội trộm cắp tài sản thì cũng không phải là tội trộm cắp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết định khung hình phạt, mà chỉ là tình tiết tăng nặng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48.
thiệt hại tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy, nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết
xét xử đối với người phạm tội trộm cắp tái sản cần chú ý đến độ tuổi người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 138 thì chỉ cần xác định người phạm tội đủ 14 tuổi là đã phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138
Anh trai tôi vừa đi tù 3 năm về tội trộm tài sản. Khi ra tù được khoảng 2 tháng, do hoàn cảnh gia đình khó khăn và tôi bị tai nạn xe gãy chân không có tiền để mổ nên anh tôi đã nghe lời 4người khác rủ rê trộm cái laptop và 1 số tiền (ước tính tài sản khoảng 40 triệu đồng). Vậy anh trai tôi sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm? và hoàn cảnh gia đình khó
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau đây gọi chung là Bộ luật Hình sự) quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì trước đây, em trai của bạn đã bị kết án 27 tháng tù giam về tội cướp tài sản. Theo quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự về đương nhiên xóa án tích thì người bị kết án về tội cướp tài sản, nếu từ khi chấp hành xong bản án phạt tù (27 tháng tù giam) người đó không phạm tội mới trong thời hạn ba năm sẽ
do chưa đồng ý rồi.
- Theo giá trị thì có lẽ bị truy cứu theo khoản 1 Điều 138 BLHS với khung hình phạt tù cao nhất 3 năm. Trường hợp này, nhiều khả năng được hưởng án treo căn cứ trên thông tin bạn nêu. Tuy nhiên, nếu rơi vào khoản 2 (ví dụ: có tổ chức) thì mức hình phạt tù cao nhất tới 7 năm và sẽ khó khăn hơn nhiều khi xin án treo.
Trân
Tội trộm cắp tài sản khi nào bị xử lý hình sự? Luật sư cho em hỏi là chồng em có phạm tội trôm cắp tài sản cuả nhà người ta la một dây lắc tay bằng vàng tây tri giá 25tr, một dây chuyên bằng cao su đen có bọc vàng tây ở hai đầu dây cùng vơi cái móc dây cũng bằng vàng cùng với 2 chiếc dt iphone 5s va 1 chiec iphone 3. Hiện tại thi gia đình em
trộm cắp đó em được đám bạn chia cho 3,5 triệu. Sau khi biết sự việc gia đình em cùng các gia đình của 3 người cùng trộm cắp đã góp tiền để mua lại chiếc đồng hồ đã lấy trộm. Em này cũng 1 lần bị xử phạt hành chính về việc trộm cắp tài sản năm 2010. Vậy mong các luật sư cho tôi biết với nội dung sự việc như trên em đó bị truy tố về tội trộm cắp tài
Tôi hiện đã chấp hành xong án phạt tù và muốn ra nước ngoài thăm người anh em nhưng nghe nói thủ tục xuất cảnh có điều kiện ràng buộc, hạn chế đối với người đã từng đi tù. Vậy xin hỏi trường hợp nào thì bị cấm xuất cảnh khỏi Việt Nam theo quy định hiện nay?
Tôi dự định xin một đứa con nuôi của một người thân. Trẻ có hoàn cảnh rất khó khăn, mẹ bị tai nạn gây tật nguyền, trong khi người cha phải vào vòng lao lý, đang thi hành án phạt tù vì trọng tội. Tôi có chuẩn bị các hồ sơ cần thiết trình UBND địa phương nơi cư trú, thì một cán bộ hộ tịch trả lời là không được vì lý do là người cha bị mất quyền công
Hỏi: Tôi vừa chấp hành xong hình phạt tù do lái xe gây tai nạn giao thông. Hiện tại tôi rất muốn được lái xe. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào? (Trần Văn Vinh - Thanh Hóa)
Cảnh sát cơ động có quyền bắt lỗi không bật đèn chiếu sáng buổi tối có đúng không? Hôm qua mình vừa bị bắt lỗi này và bị phạt 100.000. Hình như mình nhớ không nhầm là cảnh sát cơ động không có quyền bắt lỗi này? Mình muốn hỏi cảnh sát cơ động bắt lỗi như thế có đúng không?