Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì giao dịch mua bán của bạn và người hàng xóm là một loại giao dịch dân sự.
Điều 428 Bộ luật dân sự 2005 quy định hợp đồng mua bán tài sản như sau: "Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận
hạn; nếu không có thỏa thuận về thời hạn trả lại tài sản thì bên mượn phải trả lại tài sản ngay sau khi mục đích mượn đã đạt được;
- Bồi thường thiệt hại, nếu làm hư hỏng, mất mát tài sản mượn.
Như vậy, nếu người bạn đó không trả lại xe thì gia đình bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Ðiều 260Bộ luật Dân sự đã quy định: Chủ sở hữu
Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
Chúng tôi chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ năm 2004 và đã có 2. Nay, do mâu thuẫn, chúng tôi muốn chia tay. Đề nghị Quý báo tư vấn, chúng tôi có phải làm đơn đề nghị tòa án giải quyết ly hôn không? Quyền nuôi con và việc chia tài sản của chúng tôi được pháp luật quy định như thế nào?
;
- Hai bên đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
- Sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có hiệu lực pháp luật ngay, các bên không có quyền
Tôi xin gửi một vấn đề về quyền được hưởng di sản thừa kế như sau: Ông nội tôi có hai người vợ, ba tôi là con người vợ lớn. Ngày tháng năm đó, ông nội tôi đã lập di chúc cho ba tôi sở hữu khoảng 2200m2 đất, có Ủy ban phường chứng nhận, và ba tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vào thời gian đó. Do trong sổ đỏ của ba tôi có một
, thời gian xét xử vụ án ly hôn đơn phương mất khoảng từ 4 - 6 tháng kể từ ngày thụ lý đơn (nếu có tranh chấp tài sản, phức tạp thì có thể kéo dài hơn).
Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
"1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích
. Khi tôi và chồng tôi ký thỏa thuận thuận tình ly hôn tôi dẫn con tôi về nhà mẹ ruột ở và chuyển trường cho con tôi về gần nhà mẹ tôi. Hỏi tôi cần làm gì để dành được quyền nuôi con (con tôi 7 tuổi), và làm sao lấy lại được số tiền mà tôi đã đóng góp xây nhà? Sống chung với gia đình chồng và làm dâu thì khi ly hôn tôi có được chia tài sản gì không
có gửi trả lại cho tôi 6 chỉ vàng đã mượn, còn mẹ chồng thì chưa trả. Sau một thời gian chung sống, vợ chồng tôi có mâu thuẫn. Chúng tôi gửi đơn ra tòa án xin được ly hôn. Chúng tôi không có tài sản riêng, chỉ có tài sản chung là số vàng cưới và một số vật dụng mà hai gia đình đã cho khi chúng tôi làm đám cưới. Vậy xin hỏi: - Trường hợp của tôi, tôi
Trong quá trình giải quyết vụ án, cả nguyên đơn và bị đơn đều chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm một trong hai bên lại có yêu cầu giải quyết về tài sản. Tòa án giải quyết thế nào?
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
luật TTDS năm 2004 viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia hiên tòa đối với những vụ án do tòa án thu thập chứng hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, quyền sử dụng đất nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.
phần ít là tôi trả. Do cuộc sống hàng ngày và đến giờ do mâu thuẫn gia đình và chồng tôi đã đánh tôi và chửi tôi nhiều lần, nhưng lần này chồng tôi ngoài đánh tôi và còn nói sẽ giết chết tôi. Xin hỏi giờ tôi ly hôn thì phần tài sản đất và nhà ở theo luật hôn nhân sẽ phân chia như thế nào để tôi không mất quyền lợi?
Vợ chồng đã ly hôn, sau đó mới thỏa thuận phân chia tài sản chung (tài sản chung có quyền sử dụng đất). Vậy xin hỏi văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của họ do ai chứng thực (nơi chưa có tổ chức hành nghề công chứng)?
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
). Hiện tại bố cháu ở một mình ở nhà cũ, còn mẹ con cháu ở nhà mới. Cháu muốn hỏi nếu bây giờ bố mẹ cháu ly hôn thì bố cháu có được phép đòi quyền lợi đối với căn nhà mới mà mẹ con cháu đang ở không?
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1983, có 6 con chung. Năm 2011 ba tôi quyết định xây nhà cho anh trai đầu của tôi vì anh đã có nhiều đóng góp cho gia đình, nhưng vì tuổi đời anh cả tôi còn nhỏ nên không đứng tên ngôi nhà. Nay ba má tôi ly hôn, đòi chia ngôi nhà này. Vậy trong trường hợp này, anh tôi có được xem xét công sức đóng góp tạo lập nên khối tài