quy định tại khoản 1 Điều 652 Bộ luật Dân sự như sau:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Như vậy, bố, mẹ bạn có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản
- Theo Điều 631, 648 Bộ luật dân sự (BLDS), bà nội của bạn có quyền để lại di chúc định đoạt tài sản của mình, giao tài sản cho con cháu hay người nào khác tùy ý bà.
- Theo điều 636 BLDS, người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc chỉ phát sinh quyền, nghĩa vụ thừa kế kể từ thời điểm mở thừa kế, tức thời điểm người để lại di chúc
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh -Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS) có quy định: Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 219). Căn cứ
Chào bạn!
Di chúc là ý nguyện của người lập, thể hiện đúng mong muốn của người lập di chúc về phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Di chúc có nhiều hình thức, tuy nhiên nếu có điều kiện bạn nên đưa bà cụ đến cơ quan công chứng lập di chúc vì nơi đó sẽ trực tiếp kiểm tra, xác minh hồ sơ và hướng dẫn các thủ tục chính xác nhằm tránh
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
hình phạt từ hai năm đến bảy năm tù, là tội phạm nghiêm trọng.
2. Bức từ làm nhiều người tự sát (khoản 2 Điều 100)
Bức tử làm nhiều người tự sát là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục nhiều người lệ thuộc làm cho những người đó (từ hai người trở lên) tự sát và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình
việc nạn nhân chết hay được cữu sống chỉ có ý nghĩa xem xét khi quyết định hình phạt. Tuy nhiên, đối với trường hợp nạn nhân không bị chết, tùy thuộc vào từng trường hợp mà có thể bị truy tố hoặc không truy tố người có hành vi bức tử
Điều 100 Bộ luật hình sự. Tội bức tử
1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
Định nghĩa: Bức tử là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 100 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Như vậy, bức tử (bị coi là tội phạm) là hành vi đối xử tàn ác
đoạn: từ nhỏ đến lúc trưởng thành, thời gian đi làm ở từng cơ quan khác nhau... Phần "thân nhân..." cũng cần lưu ý. Mẫu tờ khai ghi rất rõ cần khai cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột, nhưng nhiều người khi khai đã "bỏ bớt" anh, chị em ruột, hoặc khai không đầy đủ họ tên người thân (thường viết thiếu chữ lót)... Những trường hợp này khi phát hiện
).
- Tờ khai để cấp hộ chiếu công vụ (bản chính, có dán hình 4 x 6, có dấu giáp lai và chứng nhận của cơ quan hiện đang công tác).
- 02 ảnh 4x6 cm để làm hộ chiếu (hình mới nhất, chụp thẳng, không đeo kính).
- Giấy giới thiệu của cơ quan nơi công tác (đối với người đến làm hộ chiếu).
- Phiếu đề nghị (khai tại chỗ đối với người đến làm hộ
Theo điều 21 nghị định 136/2007/NĐ-CP, công dân VN ở trong nước chưa được xuất cảnh (chưa được cấp hộ chiếu) nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm; đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự; đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế
bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử.
6. Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
7. Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri.
8. Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu.
Về thời gian bỏ phiếu, được bắt đầu từ bảy giờ sáng đến bảy giờ tối cùng ngày. Tùy tình hình
Điều 37 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định nhữngtrường hợp không được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân gồm:
- Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự
biểu hội đồng nhân dân quy định những người không được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân:
- Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
- Người đang bị khởi tố bị can.
- Người đang
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có liên quan để chị tham khảo, như sau:
- Tài sản chung của vợ chồng:
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?