định các quyền trong sở hữu của mình, đồng thời định đoạt các quyền và nghĩa vụ cho các chủ sở hữu khác. Vì vậy, nhà nước là một chủ thể đặc biệt. Nhà nước thực hiện quyền lực trên nguyên tắc đại diện cho nhân dân, nắm giữ những tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Chủ sở hữu thực hiện quyền của mình thông qua các cơ quan, cá nhân, tổ chức và người đại diện
Khách thể của sở hữu Nhà nước bao gồm những tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. Theo điều 200, BLDS 2005 quy định: “Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần
Đầu năm nay (2011) tôi có mua nhà của bà Oanh, trong quá trình làm thủ tục để xác lập quyền sở hữu đối với căn nhà thì tôi nhận được thông báo của Chi cục Thi hành án dân sự Thành phố Nam Định là sẽ kê biên căn nhà để đảm bảo thi hành án. Trong quá trình khiếu nại, tôi biết bà Oanh là người phải thi hành án trong một bản án. Tôi rất hoang mang
Điều 431 BLDS:
- Giá do các bên thoả thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên. Trong trường hợp các bên thoả thuận thanh toán theo giá thị trường thì giá được xác định tại địa điểm và thời điểm thanh toán.
- Các bên có thể thoả thuận áp dụng hệ số trượt giá khi có biến động về giá.
Trường hợp hai bên không thể thống
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Ông Nguyễn Văn A phải thi hành án là 300.000 đồng. Cơ quan thi hành án B đã ra quyết định thi hành án, ông A có tiền tạm thu tại công an C ở địa phương khác. Cơ quan thi hành án B ra quyết định tạm giữ số tiền đó có đúng không?
sự thì phải lập biên bản ghi rõ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người yêu cầu và chữ ký của người lập biên bản. Biên bản có giá trị như đơn yêu cầu thi hành án. Kèm theo đơn yêu cầu thi hành án, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi hành và tài liệu khác có liên quan, nếu có.
Bản án phúc thẩm
Theo khoản 3 Điều 70 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì khi thực hiện cưỡng chế Chấp hành viên không phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án trong trường hợp bản án, quyết định đã tuyên kê biên, phong tỏa, tài khoản và trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có đúng không? Nếu đúng thì có trái với
ôi tên Nguyễn Phương Tùng hiện đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Cáp Quang (Bình Dương), tôi xin hỏi như sau: Trước đây tôi đăng ký hộ khẩu tại Biên Hòa , Đồng Nai nhưng hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu về TP. Hồ Chí Minh và thay đổi Chứng Minh Nhân Dân theo hộ khẩu mới này, cho tôi hỏi tôi muốn cập nhật thông tin trên các giấy tờ như sổ BHXH
không tự nguyện cùng B làm thủ tục chuyển nhượng nên cơ quan THA đã ra quyết định cưỡng chế giao cho một mình B làm thủ tục chuyển nhượng đất tại cơ quan có thẩm quyền. Nhưng khi B mang hồ sơ đến các cơ quan có thẩm quyền của địa phương đề nghị chuyển nhượng thì không được chấp nhận vì lý do không có căn cứ chuyển nhượng do không có chữ ký của A vào
cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế giao nhà cho người được thi hành án quy định tại khoản 5 Điều 71 và Điều 115 Luật Thi hành án dân sự.
Theo đó, Chấp hành viên buộc người phải thi hành án và những người khác có mặt trong nhà ra khỏi nhà, đồng thời yêu cầu họ tự chuyển tài sản ra khỏi nhà; nếu họ không tự nguyện thực hiện thì Chấp
Xử lý vi phạm làm mất biên lai thu tiền thi hành án theo quy định tại Điều 18 Quyết định số 2797/QĐ-TCTHA ngày 29/9/2010 của Tổng cục THADS thì: “Tổ chức, cá nhân được giao quản lý, sử dụng biên lai nếu làm mất sẽ bị phạt tiền theo quy định tại Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004”. Tuy nhiên Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một
Để thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức quan trắc viên tài nguyên và môi trường từ hạng III lên hạng II thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vậy chứng chỉ này hiện do đơn vị nào đào tạo và cấp?
quản lý di sản không thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên quan đến tài sản
thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên quan đến tài sản thực hiện quyền khởi
Theo quy định tại Điều 9 Luật THADS năm 2008 thì Nhà nước khuyến khích đương sự tự nguyện thi hành án. Người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật này.
Căn cứ Điều 45 và Điều 46 Luật THADS, thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi
khẩu ra riêng với hộ khẩu của mẹ bạn. Lưu ý rằng với việc tách khẩu này thì chỗ ở vẫn được giữ nguyên tại địa chỉ nhà bạn, chỉ là tách ra thành 2 hộ khẩu khác nhau bởi có 2 gia đình riêng cùng sinh sống tại địa chỉ thường trú đó. Vợ bạn nên đứng tên chủ hộ bởi người định chuyển đến là cháu ruột của vợ bạn. Lúc này cháu của bạn có thể nhập hộ khẩu vào