Tôi đã được xóa án tích, bây giờ trong lý lịch có ghi việc phạm tội của tôi trước đây không? Năm 2010, tôi phạm tội Trộm cắp tài sản và bị kết án một năm tù giam. Hiện tôi đã được xóa án tích. Xin hỏi lý lịch của tôi bây giờ có như trước khi tôi bị kết án không?
Có phải đến thời hạn là án tích được xóa, hay tôi phải làm đơn xin xóa án tích? Nếu phải làm đơn thì mẫu đơn có sẵn (do cơ quan nào cấp?) hay viết tay và gửi đơn ở đâu?
đến nay cũng chưa có ai yêu cầu thi hành án phần bồi thường này. Cho tôi hỏi:Như vậy là chú tô?i đã thi hành án xong hết chưa hay còn phải bồi thường số gạo như trong bản án? Với việc xác nhận của cơ quan thi hành án hình sự và dân sự như vậy đã đủ cơ sở yêu cầu Tòa án xóa án tích hay chưa?
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
trong luật?
Phòng vệ chính đáng, gây thương tích, có bị tù?
Điều 22. Phòng vệ chính đáng
1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên
Hành vi tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm của người giúp sức cũng cso thể là hành vi của người tổ chức, nhưng khác với người tổ chức, người giúp sức không phải là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy mà chỉ có vai trò thứ yếu trong vụ án đồng phạm. Nếu các tình tiết khác như nhau thì người giúp sức bao giờ cũng được áp dụng hình phạt nhẹ hơn những
có những yếu tố khác nhau như: nhân thân người xâm phạm, không gian, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh lúc phạm tội, v.v.. Chính do sự khác nhau này mà nhà làm luật không thể quy định mức hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cho một nhóm hành vi giống
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
phòng vệ chính đáng. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm ( Điều 15 Bộ luật hình sự )
Chế định vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng bao gồm những yếu tố cơ bản sau:
- Trước hết người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải là người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc
kiện cần và đủ, một hành vi được coi là phòng vệ chính đáng phải hội tụ đủ các yếu tố sau:
a) Về phía nạn nhân ( người bị chết hoặc bị thương tích ) phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, của cá nhân người phòng vệ hoặc của người khác.
Đang có hành vi xâm phạm là hành vi đã bắt đầu và chưa kết
Theo quy định tại mục VI Phần thứ nhất Thông tư 03/2009/TT-BKH, để tham dự thầu, nhà đầu tư phải bảo đảm có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có tư cách pháp nhân đối với nhà đầu tư là tổ chức hoặc có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật đối với nhà đầu tư cá nhân;
2. Có vốn thuộc sở hữu của mình dự kiến dành để đầu tư thực
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: “Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án. Ban Quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý giám
vận tải hành khách bằng đường biển). Một Nhà đầu tư C muốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty CP A trong lĩnh vực (pháp luật không yêu cầu tỷ lệ góp vốn) liệu có được không? Cảm ơn luật sư!
Theo “Điều 68. Luật Xây dựng năm 2014 đã quy định Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc lập và quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng như sau:
1. Chủ đầu tư có các quyền sau:
a) Lập, quản lý dự án khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Luật này;
b) Yêu cầu cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu về lập