sự 2015:
Điều 207. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được
1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành
hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết;
g) Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật này mà Tòa án đã thụ lý;
h) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật."
Trên đây là quy định về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ Luật tố
Hiện nay, việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong tố tụng dân sự dựa trên những căn cứ quy định tại Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền
Quy định về người đại diện tham gia giải quyết vụ án dân sự như thế nào? Hiện nay giữa tôi và một số người trong xóm đã xảy ra những tranh chấp về kinh tế. Việc này đã được Tòa án thụ lý giải quyết. Thời gian tới tôi có việc nên vắng mặt ở địa phương một thời gian. Tôi muốn người khác đại diện cho mình khi tham gia giải quyết vụ án có được
. Theo quy định tại Điều 191 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015:
1. Tòa án qua bộ phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện do người khởi kiện nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính và phải ghi vào sổ nhận đơn; trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn
dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết;
g) Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật này mà Tòa án đã thụ lý;
h) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ
Quyền khởi kiện vụ án dân sự được quy định cụ thể tại Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đồng thời, tại Điều 187 Bộ
Theo quy định tại Điều 17, Thông tư số 14/2016/TT-BYT về Quy trình giám định y khoa như sau:
1. Kiểm tra đối chiếu: Người thực hiện khám giám định y khoa có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu người đến khám giám định với một trong các giấy tờ của người đó: Giấy chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu hoặc xác nhận của Công an
Gia đình hàng xóm khi xây nhà đã làm nứt tường nhà tôi, tôi muốn kiện yêu cầu bồi thường. Nhưng nghe nói tôi phải bỏ tiền làm kiểm định thiệt hại nhà của mình rồi tòa mới xem xét. Nếu đúng như vậy thì tôi vừa bị thiệt hại vừa phải mất tiền kiểm định nhà, nếu lỡ tòa tuyên tôi thua kiện thì tôi bị mất thêm khoản tiền kiểm định thiệt hại? Nếu tôi
Ông A và bà B lấy nhau năm 2010. Năm 2016 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Bạn có thể thay đổi Thẩm phán, tuy nhiên, Thẩm phán chỉ có thể bị thay đổi nếu đáp ứng một trong những trường hợp quy định tại điều 53 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
1. Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;
2. Họ đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm
tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Lập hồ sơ vụ án theo quy định tại Điều 198 của Bộ luật này;
b) Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác;
c) Xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật cần
Việc bị đơn vắng mặt lần thứ nhất và toà án phải hoãn phiên toà là đúng quy định pháp luật. Trường hợp bị đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì toà án vẫn tiến hành xét xử. Cụ thể:
Căn cứ Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về sự có mặt của đương sự khi xét xử:
"1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương
, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa nhưng có người đại diện tham gia phiên tòa.
Về thủ tục xét xử khi vắng mặt đương sự được thực hiện theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
1. Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ để xét xử vắng mặt đương sự, người tham gia tố tụng
Trường hợp tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, có quyết định xét xử sơ thẩm, sau đó Tòa án cấp phúc thẩm hủy án từ năm 2002 đến nay. Gia đình tôi là bị đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết (do có tranh chấp). Làm thế nào để giải quyết dứt điểm? Mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư
tri được quy định như sau:
1. 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 của Luật này.
2. 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 116 của Luật này.
3. Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án có thể quyết định gia
Theo quy định tại Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì khi vắng mặt người tham gia tố tụng (người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự), phiên toà có thể bị hoãn hoặc vẫn tiến hành xét xử.
Việc hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử được
Nhập khẩu hóa chất không đúng tiêu chuẩn bị phạt theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng với tiêu chuẩn đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp thuận.
Trên đây là
Nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng không đúng tiêu chuẩn bị phạt theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng với tiêu chuẩn đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp thuận
Nhập khẩu chế phẩm diệt khuẩn không đúng tiêu chuẩn bị phạt theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng với tiêu chuẩn đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp thuận