Bố đẻ bà Ngọc Luyến (tỉnh Lâm Đồng) là bệnh binh hạng 1/3 (tỉ lệ mất sức 81%), chết năm 1991. Tại thời điểm bố bà Luyến chết mẹ bà chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nay, mẹ bà đã đủ 55 tuổi thì có được hưởng chế độ này không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Hiện anh tôi tham gia BHXH được 19 năm và đã chốt sổ dừng không đóng từ tháng 4.2016 chờ đủ một năm sau lấy chế độ một lần, nhưng giờ anh tôi ốm nặng có khả năng không qua khỏi. Tôi xin hỏi cơ quan BHXH nếu anh tôi chết thì được hưởng quyền lợi gì? thủ tục như thế nào, nộp ở đâu? Mong cơ quan BHXH tư vấn giúp em!
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
Bà Phạm Thúy (Thái Bình) hỏi: Bà nội tôi là vợ liệt sĩ tái giá, được hưởng chế tuất hàng tháng. Tháng 1/2016, bà tôi chết, vậy, trường hợp của bà nội tôi sau khi chết có được hưởng chế độ gì không?
Trước đây, tôi công tác ở bệnh viện huyện, nay chuyển về làm ở cơ quan giám định (trợ lý, giúp việc chứ không phải bác sỹ giám định). Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đối với người giám định tư pháp không?
Theo quy định, trẻ dưới 6 tuổi có bảo hiểm y tế (BHYT) được khám, chữa bệnh miễn phí. Vậy trường hợp trẻ dưới 6 tuổi đi khám, chữa bệnh nhưng chưa có thẻ BHYT hoặc đi khám, chữa bệnh trái tuyến thì có được hưởng chế độ gì không?
Theo phản ánh của ông Lê Quý Chúc (TP. Hải Phòng), mẹ đẻ của ông Chúc là cụ Trần Thị Nụ, có 2 con là liệt sĩ, trong đó có liệt sĩ Trần Văn Tiến là người con trước khi mẹ ông tái giá, được cậu ruột ở tỉnh Bắc Giang nuôi dưỡng từ nhỏ. Liệt sĩ Tiến hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp và gia đình người cậu đã hưởng chế độ đối với thân nhân
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
Kính thưa quý cấp BHXH Đà Nẵng, hiện nay có nhiều trường hợp mua thẻ BHYT gia đình (tự nguyện) nhưng khi phát hiện họ được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng cũng như đối tượng bị bệnh hiểm nghèo thì họ xin đổi lại thẻ theo hai dạng trên. Sau khi đổi lại nhưng vẫn không được nhận lại tiền trong thẻ tự nguyện còn thời hạn sử dụng
Thủ tục và quyền lợi của người có thẻ bảo hiểm y tế khi khám, chữa bệnh trái tuyến? * Chính sách ưu đãi đối với các cơ sở, các làng nghề được công nhận? * Quyền và trách nhiệm của nhà giáo thỉnh giảng? * Người lao động nào được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội? * Quản lý, sử dụng và phân bổ lệ phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ
Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
Do hoàn cảnh gia đình tôi quá khó khăn, vợ chồng tôi đã cho cháu K làm con nuôi của anh chị H khi cháu mới 3 tuổi (việc nuôi con nuôi này đã được đăng ký tại UBND xã). Khi cháu K lên 10 tuổi, gia đình chị H lại rơi vào hoàn cảnh khó khăn về kinh tế. Lúc này, kinh tế gia đình tôi đã ổn định, nên vợ chồng tôi muốn đón cháu về, không cho
Bố tôi có thời gian tham gia quân đội, sau chuyển sang công an và nghỉ việc một lần. Nay bố tôi đang làm các chế độ để hưởng chế độ hưu trí theo ngành công an hướng dẫn. Tôi còn một số vấn đề chưa rõ nên nhờ luật gia tư vấn giúp: như căn cứ tính thời gian công tác và cộng dồn thời gian công tác ở ngành khác. Khi được hưởng chế độ hưu trí thì có