Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
1- Trước tiên, chị hãy phô tô thẻ BHYT, giấy chứng minh nhân dân và thẻ chứng nhận thương binh của chồng chị đến cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh để được đổi lại thẻ BHYT cho đúng với quyền lợi mà chồng chị được hưởng (đối tượng thương binh có tỷ lệ mất sức lao động trên 81% được hưởng mã quyền lợi số 1, cán bộ hưu trí có mã quyền lợi số 5), từ mã
An còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là 374.000 đồng/01 tháng.
- Về thủ tục
Anh An cần nộp các giấy tờ sau:
+ Đơn đề nghị được hưởng chế độ trợ cấp dành cho người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
+ Giấy chứng nhận đã tham gia chiến đấu tại vùng mà
sống 40 năm trước và cho bố tôi và 1 chị gái mỗi người 1 nửa đất. Nhưng lúc đó ông B không làm giấy tờ chuyển nhượng, chỉ có 3 người làm chứng chuyện đó. Năm 2006 chính quyền đo lại đất, chị gái bố tôi đã nói với chính quyền ghi hết mảnh đất đó vào tên của bà. Lúc đo đất bố tôi không có mặt tại đó. Khi biết tin chị gái bố tôi đã nói là lúc đo đất bà
tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
- Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm.
Những người trên được cơ quan có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh".
2. Người hưởng chế độ tai nạn lao động là người lao
Em công tác ở Công ty Máy Đúc thành đuoc 4 năm 3 tháng.Gio e định nghỉ việc đi nước ngoài.Vay bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội em có được thanh toán và nhân tiền 1 lần không? Cảm ơn!
) từ đủ 03 tháng trở lên; Có quyết định tuyển dụng đối với những trường hợp không thuộc đối tượng giao kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc; Chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền cấp.
3- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
4- Được hưởng lương hưu theo quyết định của cơ quan có
phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp. Hồ sơ gồm:
1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu).
2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt HĐLĐ:
a) HĐLĐ đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải
Hiện nay e đang làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động với công ty,trụ sở chính của công ty em tại Hà Nội,nhưng em làm việc tại Q1- HCM,em chuyển về Bình Phước sống cùng gia đình nên em muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Bình Phước thì cần các thủ tục và giấy tờ gì? Nhờ các anh/chị tư vấn giúp,em chân thành cám ơn! Trân trọng!
không? mức nhận tính thế nào? điều kiện gì để nhận trợ cấp thất nghiệp? - có giấy tờ gì? - thời gian từ khi làm hồ sơ đến khi nhận tiền là bao lâu? - Nhận 1 lần được không? điều kiện gì để nhận 1 lần? - có người khác nhận giúp được không? phải làm gì để người khác nhận giúp? - Trường hợp em có được nhận bảo hiểm xã hội không? mức nhận thế nào? điều
sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Quyết định thôi việc;
- Quyết định sa thải;
- Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
- Thông báo hoặc thỏa thuận
Xin cho tôi hỏi, tôi đang sinh sống và làm việc ổn định tại Hà Nội, có đăng ký tạm trú dài hạn tại phường Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội. Hiện tại tôi vẫn có hộ khẩu thường trú tại Thanh Hóa. Sắp tới tôi muốn về Thanh Hóa sinh em bé rồi ra Hà Nội thì có thể đăng ký khai sinh ở phường Nhân Chính được không? Xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh
Cháu trai tôi vừa đủ 18 tuổi đã quan hệ luyến ái với người yêu cùng tuổi và có thai. Gia đình tôi cho phép các cháu đi đăng ký kết hôn (ĐKKH) nhưng không được chấp nhận với lời giải thích chưa đủ điều kiện quy định về độ tuổi ĐKKH và gia đình hai bên đã tổ chức "cưới chui" cho hai cháu. Tôi xin hỏi: Việc không cho phép ĐKKH như vậy có đúng
Hiện mấy gia đình trong ấp tôi đang nuôi một cháu nhỏ khoảng 1 tuần tuổi bị bỏ rơi. Chúng tôi đã báo chính quyền, song gia đình tôi mong muốn được nhận nuôi cháu và bước đầu xin làm các thủ tục khai sinh cho cháu. Xin luật gia cho biết các thủ tục khai sinh cho cháu gồm những gì?
Ở khu phố của gia đình tôi đang ở có một cháu bé 1 ngày tuổi bị bỏ rơi. Hiện gia đình tôi đang nuôi dưỡng và có ý nhận cháu làm con nuôi. Gia đình đã báo chính quyền, nay tôi xin hỏi những thủ tục sau này đăng ký khai sinh cho cháu.
, cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực. Sổ hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ trẻ. Trường hợp đã ly hôn thì