Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
Tôi hiện đang công tác tại Ban Quản lý đầu tư XDCT Huyện Hóc Môn-TPHCM, trong quá trình kiểm soát dự toán, tôi có vướng mắc như sau: + Theo TT04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 thì định mức "Chi phí trực tiếp khác" lấy 2,5% đối với công trình DD trong đô thị; lấy 2% đối với công trình DD ngoài đô thị. Như vậy công trình DD đặt tại Huyện Hóc Môn
Vợ chồng anh Tý và chị Thìn đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn vào năm 2000. Theo bản án của Toà án nhân dân huyện X thì chị Thìn được hưởng phần tài sản là quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích đất rộng 80m2. Tháng 4 năm 2001, việc phân chia tài sản sau khi ly hôn theo bản án nói trên đã được thi hành hoàn tất. Tháng 8 năm
Hồi 20h ngày 20/5/2005, Công an xã X, huyện Y, tỉnh H khi kiểm tra nhân khẩu tạm trú tại nhà nghỉ Hương Quỳnh đã phát hiện một đôi trai gái đang quan hệ tình dục tại phòng số 2 của nhà nghỉ. Khi kiểm tra giấy tờ tuỳ thân của đôi trai gái trên thì thấy người con gái có tên là Nguyễn Thị H 20 tuổi, là người địa phương (chưa có tiền án, tiền sự
tòa án (nơi ông A cư trú). Với tài sản bảo đảm là giấy tờ đất bạn đang giữ, bạn có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời "phong toả tài sản của người có nghĩa vụ" theo điều 99 Bộ luật tố tụng Dân sự để đảm bảo thi hành án.
Thủ tục yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần tuân thủ theo điều 117 Luật Tố tụng Dân sự
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình”( Điều 132). Sự đe dọa thường được hiểu là việc một bên cố ý gây ra sự sợ hãi cho bên kia bằng hành vi bạo lực vật chất hoặc sự khủng bố tinh thần, làm bên kia tê liệt ý chí hoặc làm mất khả năng kháng cự nên đã xác lập hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực của họ
ngạch của giáo viên. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Xuân Kỳ (nguyenxuankygv@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng (thuyhangmn@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường công lập. Nếu tôi xin thôi việc hoặc xin chuyển công tác, được đơn vị quyết định cho thôi việc và hưởng trợ cấp, thì khi chuyển đến một trường công lập khác tôi có phải thi tuyển và bổ nhiệm lại ngạch viên chức không? – Nguyễn Trà Vinh (nguyentravinh***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là Phó hiệu trưởng trường tiểu học công lập. Tôi công tác xa gia đình (ngoại tỉnh). Khi bố, mẹ tôi qua đời không phải trong thời gian nghỉ hè của giáo viên, tôi có được thanh toán tiền tàu xe để về đám tang bố, mẹ không? – Nguyễn Thị Liễu (nguyenthilieu***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi giảng dạy tại một trường THCS, được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho giáo viên mới từ 9/2014 - 9/2015. Tôi có được các chế độ đối chính sách với người hướng dẫn tập sự không? – Nguyễn Phương Nga (nguyenphuongnga***@gmail.com).
Đầu năm học 2014-2015 tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tôi lại có quyết định đi biệt phái có thời hạn đến dạy ở một trường vùng cao cách nhà tôi gần 100km. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Việc ra quyết định điều động tôi đi biệt phái như vậy
Kính thưa Luật sư, Tôi hiện đã đăng ký tam trú tại số nhà 16/4 Bùi Thế Mỹ, Phường 10, Quận Tân Bình, đã được 1 năm (từ 15/6/2010 đến nay), theo luật cư trú số 81/2006/QH11 ngay 29/11/2006, Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007, Thông tư số 06/2007/TT/BCA-C11 ngày 11/07/2007 và Nghị định 56/2010/NĐ-CP ngày 25/6/2010 điều kiện để công dân
Bên cạnh nhà tôi có một đôi vợ chồng trẻ sống với mẹ già. Khi vợ đi vắng, người chồng thường bỏ đói mẹ mình. Thỉnh thoảng sau khi đi uống rượu về, người chồng đánh đập mẹ, có hôm đuổi mẹ ra khỏi nhà. Đề nghị Luật sư tư vấn, đối với trường hợp con bất hiếu như vậy thì pháp luật quy định có những biện pháp xử lý như thế nào? (Nguyễn Thị Tuyết - Bến
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ